PHƯƠNG PHÁP KHÁM BỤNG
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.36 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở bụng ngoài ống tiêu hóa và gan, lách, tụy c̣n có các cơ quan khác (hạch, bộ phận sinh dục nữ…) do đó khi khám phải có hệ thống, phải biết mô tả chi tiết các dữ kiện t́m được theo vị trí các vùng ở ngoài da trước khi kết luận bất thường t́m thấy thuộc cơ quan nào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP KHÁM BỤNG KHÁM BỤNGỞ bụng ngoài ống tiêu hóa và gan, lách, tụy c̣n có các cơ quan khác (hạch, bộ phậnsinh dục nữ…) do đó khi khám phải có hệ thống, phải biết mô tả chi tiết các dữkiện t́m được theo vị trí các vùng ở ngoài da trước khi kết luận bất thường t́m thấythuộc cơ quan nào. Trước khi khám ta cần nắm được:1) PHÂN KHU VÙNG BỤNG:a) Các điểm mốc: nũi ức, điểm thấp của khu sường trước rốn, gai chậu trước trên,đường giữa, đường giữa đ̣n hay giữa cung đùib) Các điểm đau thông thường: Điểm túi mật Murphy bờ ngoài cơ thẳng, bờ sườngphải. Điểm ruột thừa Mc. Burney 1/3 ngoài đường rốn gai-chậu trước trên. Vùngđầu tụy ống mật Chauffard Rivet. Điểm mũi ức. Điểm sườn lưng (sườn 12 cơ thắtlưng).c) Các vùng: phân khu vùng bụng theo 2 cách 4 ô bên trái , dưới trái, trên phải,dưới phải chi bởi đường giữa và đường qua rốn (h́nh 1), hay 9 vùng, phân định bởi2 đường kẻ ngang qua bờ dưới sườn và đường qua 2 gai chậu trước trên và 2đường giữa cung đùi phải trái thành 9 vùng với các nội tạng tương ứng bên dưới.d) Phân khu vùng bụng ( H́nh 2 ) Vùng thượng vị Vùng hạ sườn phải Vùng hạ sườn trái Vùng rốn Vùng mạng mỡ phải Vùng mạng mỡ trái Vùng hạ vị Vùng hố chậu phải Vùng hố chậu trái * Phía trước: kẻ 2 đường ngang: đường trên qua bờ sườn nơi có điểm thấpnhất; đường dưới qua 2 gai chậu trước trên Kẻ 2 đường dọc ổ bụng : qua giữa bờ sườn và cung đùi (mỗi bên 1 đường) Như vậy sẽ chia ổ bụng ra thành 9 vùng, 3 tầng mỗi tầng 3 vùng * Phía sau: là hố thắt lưng giới hạn bởi cột sống ở giữa, x ương sườn 12 ởtrên, mào chău ở dưới.e) H́nh chiếu của các cơ quan trong bụng lên từng vùng: Vùng thượng vị * Thùy gan trái * Phần lớn dạ dày kể cả tâm vị, môn vị. * Mạc nối, gan, dạ dày trong đó có mạch máu và ống mật * Tá tràng * Tụy tạng * Đám rối thái dương * Động mạch chủ bụng, độn g mạch thân tạng * Tỉnh mạch chủ bụng * Hệ thống bạch huyết Vùng hạ sườn phải * Thùy gan phải * Túi mật * Góc đại tràng phải * Tuyến thượng thận phải, cực trên thận phải Vùng hạ sườn trái * Lách * Một phần dạ dày * Góc đại tràng trái * Đuôi tụy * Tuyến thượng thận trái, cực trên thận trái. Vùng rốn: * Mạc nối lớn: không chỉ ở vùng này mà tỏa đi nhiều vùng trong ổ bụng * Đại tràng ngang * Ruột non * Mạc treo ruột, trong đó có mạch máu của ruột * Hệ thống hạch mạc treo và các hạch ngoài mạc treo * Động mạch chủ bụng, động mạch thận 2 bên * Tỉnh mạch chủ bụng Vùng mạng mỡ phải * Đại tràng lên * Thận phải * Ruột non Vùng mạng mỡ trái * Đại tràng xuống * Thận trái * Ruột non Vùng hạ vị * Ruột non * Trực tràng và đại tràng sigma * Bàng quang * Đoạn cuối của niệu quản Ở phụ nữ có thêm bộ phận sinh dục: tử cung, 2 ṿi trứng, dây chằng rộng,dây chằng tṛn, động tỉnh mạch tử cung Vùng hố chậu phải * Manh tràng * Ruột non, chủ yếu là ruột cuối * Ruột thừa * Buồng trứng phải * Động, tỉnh mạch chậu góc phải * Hệ thống hạch bạch huyết * Một phần cơ đáy chậu Vùng hố chậu trái * Đại tràng sigma Ruột non (đoạn có túi thừa Meckel) * Buồng trứng trái * Động, tỉnh mạch chậu góc trái * Hệ thống hạch bạch huyết * Một phần cơ đáy chậu Phía sau:vùng hố thắt lưng có thận và niệu quảnSự phân khu trên đây chỉ là tương đối v́ một số nội tạng có thể thay đổi bẩm sinhhoặc do mắc phải.Ví dụ: đảo ngược phủ tạng bẩm sinh, gan sẽ sang phải, dạ dàysang trái. Thận sẽ không nằm trong hố chậu b́nh thường, manh tràng, ruột thừakhông nằm trong hố chậu phải mà ở vùng hạ sườn phải, v.v…2. CÁCH KHÁM BỤNG* Nguyên tắc:- Khám nhẹ nhàng, từ nông tới sâu, từ chỗ không đau tới chỗ đau.- Đặt sát cả hai bàn tay vào thành bùng, không nên chỉ dùng năm đầu ngón tay.- Khám nơi có đủ ánh sáng, trời lạnh phải khám trong buồng ấm, xoa tay trước khikhám, phải giải thích cho BN yên tâm.* Tư thế BN và BS.- BN nằm ngửa, 2 tay duỗi thẳng 2 bên người, 2 chân co (đùi tạo với mặt giườnggóc 60o), miệng há thở đều và sâu để thành bụng mềm, cới áo hoặc vén áo lênngực, nới bớt rút quần.- BS ngồi bên phải.a. Nhìn:- ^: bụng thon, tròn đều, di động theo nhịp thở; rốn lõm.- Bệnh lý:+ Chướng hay lõm lòng thuyền?+ Có cân đối hai bên không? (Nếu bụng lép hay chướng cân đối hai bên: tổnthương lan rộng toàn ổ bụng; nếu không cân đối: tổn thương có tính chất khu trú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP KHÁM BỤNG KHÁM BỤNGỞ bụng ngoài ống tiêu hóa và gan, lách, tụy c̣n có các cơ quan khác (hạch, bộ phậnsinh dục nữ…) do đó khi khám phải có hệ thống, phải biết mô tả chi tiết các dữkiện t́m được theo vị trí các vùng ở ngoài da trước khi kết luận bất thường t́m thấythuộc cơ quan nào. Trước khi khám ta cần nắm được:1) PHÂN KHU VÙNG BỤNG:a) Các điểm mốc: nũi ức, điểm thấp của khu sường trước rốn, gai chậu trước trên,đường giữa, đường giữa đ̣n hay giữa cung đùib) Các điểm đau thông thường: Điểm túi mật Murphy bờ ngoài cơ thẳng, bờ sườngphải. Điểm ruột thừa Mc. Burney 1/3 ngoài đường rốn gai-chậu trước trên. Vùngđầu tụy ống mật Chauffard Rivet. Điểm mũi ức. Điểm sườn lưng (sườn 12 cơ thắtlưng).c) Các vùng: phân khu vùng bụng theo 2 cách 4 ô bên trái , dưới trái, trên phải,dưới phải chi bởi đường giữa và đường qua rốn (h́nh 1), hay 9 vùng, phân định bởi2 đường kẻ ngang qua bờ dưới sườn và đường qua 2 gai chậu trước trên và 2đường giữa cung đùi phải trái thành 9 vùng với các nội tạng tương ứng bên dưới.d) Phân khu vùng bụng ( H́nh 2 ) Vùng thượng vị Vùng hạ sườn phải Vùng hạ sườn trái Vùng rốn Vùng mạng mỡ phải Vùng mạng mỡ trái Vùng hạ vị Vùng hố chậu phải Vùng hố chậu trái * Phía trước: kẻ 2 đường ngang: đường trên qua bờ sườn nơi có điểm thấpnhất; đường dưới qua 2 gai chậu trước trên Kẻ 2 đường dọc ổ bụng : qua giữa bờ sườn và cung đùi (mỗi bên 1 đường) Như vậy sẽ chia ổ bụng ra thành 9 vùng, 3 tầng mỗi tầng 3 vùng * Phía sau: là hố thắt lưng giới hạn bởi cột sống ở giữa, x ương sườn 12 ởtrên, mào chău ở dưới.e) H́nh chiếu của các cơ quan trong bụng lên từng vùng: Vùng thượng vị * Thùy gan trái * Phần lớn dạ dày kể cả tâm vị, môn vị. * Mạc nối, gan, dạ dày trong đó có mạch máu và ống mật * Tá tràng * Tụy tạng * Đám rối thái dương * Động mạch chủ bụng, độn g mạch thân tạng * Tỉnh mạch chủ bụng * Hệ thống bạch huyết Vùng hạ sườn phải * Thùy gan phải * Túi mật * Góc đại tràng phải * Tuyến thượng thận phải, cực trên thận phải Vùng hạ sườn trái * Lách * Một phần dạ dày * Góc đại tràng trái * Đuôi tụy * Tuyến thượng thận trái, cực trên thận trái. Vùng rốn: * Mạc nối lớn: không chỉ ở vùng này mà tỏa đi nhiều vùng trong ổ bụng * Đại tràng ngang * Ruột non * Mạc treo ruột, trong đó có mạch máu của ruột * Hệ thống hạch mạc treo và các hạch ngoài mạc treo * Động mạch chủ bụng, động mạch thận 2 bên * Tỉnh mạch chủ bụng Vùng mạng mỡ phải * Đại tràng lên * Thận phải * Ruột non Vùng mạng mỡ trái * Đại tràng xuống * Thận trái * Ruột non Vùng hạ vị * Ruột non * Trực tràng và đại tràng sigma * Bàng quang * Đoạn cuối của niệu quản Ở phụ nữ có thêm bộ phận sinh dục: tử cung, 2 ṿi trứng, dây chằng rộng,dây chằng tṛn, động tỉnh mạch tử cung Vùng hố chậu phải * Manh tràng * Ruột non, chủ yếu là ruột cuối * Ruột thừa * Buồng trứng phải * Động, tỉnh mạch chậu góc phải * Hệ thống hạch bạch huyết * Một phần cơ đáy chậu Vùng hố chậu trái * Đại tràng sigma Ruột non (đoạn có túi thừa Meckel) * Buồng trứng trái * Động, tỉnh mạch chậu góc trái * Hệ thống hạch bạch huyết * Một phần cơ đáy chậu Phía sau:vùng hố thắt lưng có thận và niệu quảnSự phân khu trên đây chỉ là tương đối v́ một số nội tạng có thể thay đổi bẩm sinhhoặc do mắc phải.Ví dụ: đảo ngược phủ tạng bẩm sinh, gan sẽ sang phải, dạ dàysang trái. Thận sẽ không nằm trong hố chậu b́nh thường, manh tràng, ruột thừakhông nằm trong hố chậu phải mà ở vùng hạ sườn phải, v.v…2. CÁCH KHÁM BỤNG* Nguyên tắc:- Khám nhẹ nhàng, từ nông tới sâu, từ chỗ không đau tới chỗ đau.- Đặt sát cả hai bàn tay vào thành bùng, không nên chỉ dùng năm đầu ngón tay.- Khám nơi có đủ ánh sáng, trời lạnh phải khám trong buồng ấm, xoa tay trước khikhám, phải giải thích cho BN yên tâm.* Tư thế BN và BS.- BN nằm ngửa, 2 tay duỗi thẳng 2 bên người, 2 chân co (đùi tạo với mặt giườnggóc 60o), miệng há thở đều và sâu để thành bụng mềm, cới áo hoặc vén áo lênngực, nới bớt rút quần.- BS ngồi bên phải.a. Nhìn:- ^: bụng thon, tròn đều, di động theo nhịp thở; rốn lõm.- Bệnh lý:+ Chướng hay lõm lòng thuyền?+ Có cân đối hai bên không? (Nếu bụng lép hay chướng cân đối hai bên: tổnthương lan rộng toàn ổ bụng; nếu không cân đối: tổn thương có tính chất khu trú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 99 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0