Danh mục

Phương pháp khử chất ô nhiễm nguy hiểm trong nước

Số trang: 56      Loại file: pdf      Dung lượng: 613.77 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các nhà nghiên cứu Hoa Kỳ, Đại học Washington ở St.Louis đã phát hiện một phương pháp mới khử chất ô nhiễm nguy hiểm trong nguồn nước một cách có hiệu quả, đó là chất Ete butylic metyl bậc 3 (MTBE) có trong các nguồn nước đô thị có nồng độ thấp Biswas, Giáo sư về Khoa học Môi trường cho biết, một hợp chất có cấu trúc nano gọi là titan dioxit làm cho MTBE phản ứng với oxy tan trong nước để tạo ra khí cacbon dioxit không độc....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp khử chất ô nhiễm nguy hiểm trong nước Phương pháp khử chất ônhiễm nguy hiểm trong nước Phương pháp khử chất ô nhiễm nguy hiểm trong nước Các nhà nghiên cứu Hoa Kỳ, Đại học Washington ở St.Louis đã phát hiện mộtphương pháp mới khử chất ô nhiễm nguy hiểm trong nguồn nước một cách có hiệuquả, đó là chất Ete butylic metyl bậc 3 (MTBE) có trong các nguồn nước đô thị cónồng độ thấp Biswas, Giáo sư về Khoa học Môi trường cho biết, một hợp chất có cấu trúc nanogọi là titan dioxit làm cho MTBE phản ứng với oxy tan trong nước để tạo ra khícacbon dioxit không độc. Phản ứng này xảy ra bằng con đường oxy hoá MTBE trên bềmặt của titan dioxit tạo thành một sản phẩm có hại. Sau đó, Biswas chế tạo chất xúctác cấu trúc nano để làm suy giảm chất ô nhiễm này. Biswas cho biết: “Các chất quang xúc tác được cấp điện từ một nguồn ánh sángnhân tạo hoặc nguồn năng lượng mặt trời để vận hành ”. Công trình nghiên cứu của Biswas được giới thiệu tại Hội nghị hàng năm của Hộihoá học Hoa Kỳ tổ chức ở Philadelphia. Biswas đã triển khai lắp một bóng đèn cực nhỏ (corona) phát ra môt ánh sáng mờkhi có dòng điện chạy qua. Hệ thống này còn tạo ra lượng ôzôn thích hợp để tăng tốcđộ oxy hoá MTBE thành cacbon dioxit. Biswas cho rằng điều quan trọng là tìm ra một phương pháp khử chất ô nhiễmnày vì đây là “chất độc gây ung thư”, có trong nước, làm cho nước có mùi khó chịu. Vấn đề nan giải do thùng chứa nước rò rỉ Từ năm 1979, Hoa Kỳ đã sử dụng MTBE làm nhiên liệu, thậm chí những nămgần đây, ở California, MTBE được sử dụng làm chất thay thế cho các phụ gia chì chứanhiều octan (hợp chất hydrocacbon của xăng) vì nó giúp cho xăng cháy hết. Vì vậy,MTBE có tác dụng làm giảm các sản phẩm phụ có hại đối với môi trường, xăng khôngchì khi không cháy hết hoàn toàn. Một hạn chế là MTBE cũng có thể gây nguy hiểm đối với sức khoẻ con người dotiếp xúc với các nguồn nước ngầm. Khi xăng rò rỉ, thì MTBE rất dễ hoà tan trong nước và thậm chí rò rỉ ở một địađiểm chỉ trong một thời gian rất ngắn cũng làm cho MTBE lan ra rất nhanh. Biswas đãthiết kế thành công một thiết bị gọn nhẹ để khử MTBE . Thiết bị ban đầu kích thướcchỉ bằng 18x6 inch, chứa được 3-4 galông nước. Chất phản ứng khử được hết MTBEtrong vài giờ. Các công ty như Salt Lake City ở Ceramatec đã cộng tác với ông đểnâng cấp thiết bị lọc nước. Baswas tin rằng công nghệ của ông có thể được sử dụng trên phạm vi toàn quốcđể khử MTBE trong nước. Sau khi Đạo Luật không khí sạch 1990 được ban hành, thìquy định các mức phát tán khí thải nguy hiểm của ô tô giảm đi, nhưng các mức MTBEtrong xăng lại bắt đầu tăng lên. MTBE vẫn được coi là chất thay thế cho đến khi phát hiện được các mức MTBEkhá cao trong nước giếng ở Santa Monica, California vào năm 1996, lúc đó mọi ngườimới bắt đầu chú ý tới chất ô nhiễm này. Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (EPA) cho biết: nếu các mức ô nhiễm dưới20-40 phần tỷ (ppb) thì được xem như không độc, tuy nhiên là nước có chứa các độctố ở mức thấp hơn thì mùi của nước vẫn bị hôi. Biswas phát hiện ra rằng, titan dioxit là chất xúc tác trong quá trình oxy hoáMTBE. Titan dioxit được coi như một hợp chất kích thích vì nó còn oxy hoá cả bụi vàcác lớp bẩn, đồng thời cũng là một thành phần hoạt tính trong các sản phẩm, giốngnhư các viên gạch ốp lát trong buồng tắm “tự sạch”. Đây là một “hoá chất kỳ diệu”được ứng dụng nhiều trong các công nghệ môi trường. Các hạt nano cũng là một lĩnh vực đang được tích cực nghiên cứu. Việc ứng dụngcác hạt nano sẽ mang lại nhiều lợi ích, chẳng hạn việc sản xuất thuốc dưới dạng bơmxịt và các vật liệu mới – công trình nghiên cứu này đang được tiến hành dưới sự bảotrợ của Trung tâm đổi mới vật liệu ở Đại học Washington. Các hạt nano cũng có thể gây rủi ro đối với sức khoẻ con người. Biswas cho biết:“Cần giải quyết vấn đề rủi ro ngay từ đầu còn hơn là sau đó mới phát hiện. Nhiệm vụcủa chúng ta là phải tạo ra những hạt nano an toàn”. Nguồn: Washington University ib St Louis, 1/2005 Công nghệ tái sử dụng nước thải công nghiệp, thân thiện về mặt sinh thái Ngành công nghiệp dệt ở Tamil Nadu đóng vai trò quan trọng trong việc mang lạinguồn thu nhập cao từ xuất khẩu cho Ấn Độ, đặc biệt ở Tiruppur, Erode và Karur. Cùng với việc xả nước thải và tích trữ chất thải hóa học (dạng bùn) sau nhữngcông đoạn khác nhau và tẩy trắng trong công nghiệp dệt, thì nguồn nước ngầm cũngđang trở nên ô nhiễm. Trong thời đại thị trường tự do toàn cầu, người ta cho rằng, trong tương lai gần, ngànhthương mại dệt sẽ phải đa dạng hóa các loại sản phẩm. Sự phát triển đó sẽ gây ô nhiễmnhiều hơn. Một tổ chức tình nguyện cùng với các nhà máy dệt đã triển khai công nghệ thânthiện về sinh thái để tái sử dụng nước thải từ các công đoạn dệt và tẩy trắng. Ông Prabhakar, Kỹ sư lâu năm về công nghệ xử lý nước thải cho biết: “Đây là hệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: