Danh mục

Phương Pháp, Kỹ Thuật Giải Toán Hóa Học HYDROCACBON phần 10

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 162.21 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ta có : nT = nS Þ a + a(x + 0,25y) = ax + 0,5ay Þ1 + x + 0,25y = x + 0,5y Þ 0,25y = 1 Þ y = 4 Þ Vậy cả 4 hydrocacbon trên đều có 4 nguyên tử H trong phân tử. Mặt khác do A, B, C, D đều ở thể khí nên x £ 4 Þ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương Pháp, Kỹ Thuật Giải Toán Hóa Học HYDROCACBON phần 10Ta có : nT = nS Þ a + a(x + 0,25y) = ax + 0,5ay Þ1 + x + 0,25y = x + 0,5y Þ 0,25y = 1 Þ y = 4Þ Vậy cả 4 hydrocacbon trên đều có 4 nguyên tử H trong phân tử.Mặt khác do A, B, C, D đều ở thể khí nên x £ 4Þ Vậy 4 hydrocacbon trong X là CH4, C2H4, C3H4, C4H4Theo thứ tự MA < MB < MC < MD thì A : CH4, B: C2H4, C: C3H4, D: C4H4.b. Viết các ptpứ điều chế :· Điều chế D từ A : O2CH4 ¾¾ ¾ ® C2H2 + 3H2 ¾ 1500 c ,l ln o2C2H2 ¾¾ ¾ ¾ ¾ ® C4H4 (vinylaxetilen) ¾ CuCl , HCl ,100 C· Điều chế B từ C : oC3H4 + 2H2 ¾Ni,¾® C3H8 ¾Ct o C3H8 ¾¾® CH4 + C2H4 tC Dạng 3 : Tìm CTPT của các hydrocacbon sau đó nêu cách nhận biết hoặc tinh chế hoặc tách các chất trong hỗn hợp hydrocacbon đó.Bài 3 : Đốt cháy một số mol như nhau của 3 hydrocacbon L, L, M ta thu được lượng CO2như nhau và tỉ lệ số mol H2O và CO2 đối với K., L, M tương ứng bằng 0,5; 1, 1,5.a) Xác định CTPT K, L, Mb) Nêu cách nhận biết 3 khí trên đựng trong 3 lọ mất nhãnc) Hãy tách riêng 3 chất trong hỗn hợp trên. GIẢI Đặt công thức chung cho 3 hydrocacbon là CnH2n +2-2k với k là số liên kết p trongphân tử các hydrocacbon trên. 3n + 1 - kC n H 2n + 2-2k + O 2 ¾ nCO 2 + (n + 1 - k)H 2 O ¾® 2 an ® a(n+1-k) a (mol)3 hydrocacbon đốt với số mol như nhau thu được lượng CO2 như nhau nên K, L, M cócùng số C trong phân tử. n H 2O n + 1 - k =T= nCO 2 n· K thì T = 0,5 Þ 0,5n = n + 1 – k Þ n = 2(k – 1)0 £ n £ 4 và k ³ 0Þ n = 2, k = 2 Þ K : C2H2· L thì T = 1 Þ n = 2 và k = 1Þ CTPT L : C2H4· M thì T = 1,5 Þ n = 2 và k = 0Þ CTPT M : C2H6 93b) Nhận biết 3 khí trên đựng trong 3 lọ mất nhãn :- Lấy mỗi khí một ít làm mẫu thử.- Dẫn lần lượt 3 khí vào dd AgNO3/NH3, khí nào tạo được kết tủa vàng nhạt là C2H2. + Ag2OddAgNO3/NH3 C2H2 AgC CAg + H2O (vaøng)- Hai khí còn lại không có hiện tượng gì được dẫn tiếp qua ddBr2 dư, khí nào làm mất màunâu đỏ của dd Br2 là C2H4, khí còn lại không có hiện tượng gì thoát ra ngoài là C2H6 H2C=CH2 + Br2 ® BrH2C–CH2Brc) Cách tách 3 chất trên ra khỏi hỗn hợp của chúng :- Cũng thực hiện qua các thí nghiệm như trên ta thu được khí C2H6 thoát ra ngoài.- Tinh chế lại C2H2 bằng cách cho dd axít HCl vào kết tủa bạc axetilua, khí axetilen đượchoàn nguyên sẽ bay ra ngoài :C2Ag2 + 2HCl ® C2H2- + 2AgCl¯- Tinh chế lại C2H4Br2 bằng cách cho thêm ddKOHđặc/ancol vào dd Br2 bị mất màu thìkhí C2H4 được hoàn nguyên sẽ bay ra ngoài : ancolC2H4Br2 + KOHñ C2H4 + 2KBrHoặc :C2H4Br2 Zn/röôïu C2H4 + ZnBr2Ghi chú : Trên đây chỉ là một số bài tập ví dụ nhỏ, nếu các em làm tốt bài tập phần II.1&II.2 thì sẽ làm được bài tập phần này. 94

Tài liệu được xem nhiều: