Phương Pháp, Kỹ Thuật Giải Toán Hóa Học HYDROCACBON phần 3
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.38 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Màu nâu đỏ của dd Br2 bị nhạt hay mất màu Màu tím của dd KMnO4 bị nhạt hay mất màu Chỉ benzen tạo mù trắng Mất màu tím
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương Pháp, Kỹ Thuật Giải Toán Hóa Học HYDROCACBON phần 3 2NH4NO3CxHy chưa no Dd Br2 màu nâu đỏ Màu nâu đỏ của CnH2n+2-2k + kBr2 ®CnH2n+2Br2k(anken, akin, dd Br2 bị nhạtankadien, …) hay mất màu Dd KMnO4l (tím) Màu tím của dd KMnO4 bị nhạt hay mất màuBenzen & ankan Cl2, a’s’kt Chỉ benzen tạo mù trắng Dd KMnO4lToluen Mất màu tím C6H5CH3 + 3[O] ¾ddKMnO ® ¾¾ ¾ 4 C6H5COOH + H2O v Những điểm cần lưu ý thêm khi nhận biết các hydrocacbon :1) Phân biệt anken với các hydrocacbon mạch hở khác có số liên kết p nhiều hơnBằng cách lấy cùng thể tích như nhau của các hydrocacbon rồi nhỏ từng lượng dd Br2(cùng nồng độ) vào. Mẫu nào có thể tích Br2 bị mất màu nhiều hơn ứng với hydrocacboncó số liên kết p nhiều hơn.2) Phân biệt axetilen với các ankin-1 khác- Bằng cách cho những thể tích bằng nhau của các chất thử tác dụng với lượng dư ddAgNO3 trong NH3 rồi định lượng kết tủa để kết luận.CH º CH + 2AgNO3 + 2NH3 ¾ ¾® AgC º CAg + 2NH4NO3R – C º CH + AgNO3 + NH3 ¾ ¾® R – C º CAg + NH4NO33) Phân biệt ankin-1 với các ankin khácAnkin-1 tạo kết tủa vàng nhạt với dd AgNO3 trong NH34) Phân biệt benzen và đồng đẳng khác của benzenBenzen không làm mất màu dd thuốc tím (KMnO4) trong khi các đồng đẳng của benzenlàm mất màu hoặc nhạt màu dd thuốc tím.* Nếu hỗn hợp phức tạp nên lập bảng để nhận biết* Lưu ý: từ hiện tượng suy ra chấtVd:Khi làm đục nước vôi trong và tạo ¯ vàng với dd H2S là SO2 (Đ)Khí SO2 làm đục nước vôi trong và tạo ¯ vàng với dd H2S là SO2 (Đúng về mặt khoa họcnhưng khi nhận biết như vậy là sai qui tắc) v Bài tập ví dụ :Nhận biết các lọ khí mất nhãn : 37Bài 1: a)N2, H2, CH4, C2H4, C2H2 b) C3H8, C2H2, SO2, CO2. GIẢI :a) N2, H2, CH4, C2H4, C2H2Có 3 cách giải :Cách 1 :Nhận xét:- N2 : không cho phản ứng cháy- H2 : phản ứng cháy, sản phẩm cháy không làm đục nước vôi trong- CH4 : phản ứng cháy, sản phẩm cháy làm đục nước vôi trong- Các khí còn lại dùng các phản ứng đặc trưng để nhận biết.Tóm tắt cách giải:- Lấy mỗi khí một ít làm mẫu thử.- Dẫn lần lượt các khí đi qua dd AgNO3/NH3. Khí nào tạo được kết tủa vàng là C2H2 ddAgNO3/NH3 + Ag2O C2H2 AgC CAg + H2O (vaøng)- Dẫn các khí còn lại qua dd nước Brôm (màu nâu đỏ). Khí nào làm nhạt màu nước bromlà C2H4 H2C=CH2 + Br2 ® BrH2C–CH2Br- Lần lượt đốt cháy 3 khí còn lại. Khí không cháy là N2. Sản phẩm cháy của hai khí kiađược dẫn qua dd nước vôi trong. Sản phẩm cháy nào làm đục nước vôi trong là CH4. Mẫucòn lại là H2. CH4 + 2O2 ® CO2 + 2H2O CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3¯ + H2O H2 + ½ O 2 ® H2 OCách 2 :- Dẫn 5 khí trên lần lượt qua dd Brom, có 2 khí làm mất màu dd nước Brom (nhóm 1) gồmC2H4 và C2H2. 3 khí còn lại không có hiện tượng gì thoát ra ngoài (nhóm 2) gồm CH4 vàCO2, H2.- Sau đó nhận biết các khí trong mỗi nhóm trên tương tự cách 1.Cách 1 tối ưu hơn cách 2.b) C3H8, C2H2, SO2, CO2.Nhận xét:Có 3 cách :Cách 1 : - Dẫn bốn khí trên lần lượt qua dd nước vôi trong dư. Có 2 khí làm đục nước vốitrong (nhóm 1) và 2 khí kia không làm đục nước vôi trong (nhóm 2). 38 - Cho 2 khí ở mỗi nhóm lần lượt qua dd nước Brom. Khí ở nhóm 1 làm mất màu nâuđỏ của dd Brom là SO2 và khí ở nhóm 2 cũng có hiện tượng như vậy là C2H2. Hai khí cònlại là CO2 và C3H8.Cách 2 : - Dùng phản ứng đặc trưng để nhận biết. - Thứ tự nhận biết C2H2, SO2, CO2, C3H8Cách 3 : - Dẫn 4 khí trên lần lượt vào dd Brom, có 2 khí làm mất màu nâu đỏ của dd Brom(nhóm 1) và 2 khí kia không có hiện tượng gì (nhóm 2). - Dẫn lần lượt 2 khí ở nhóm 1 qua dd AgNO3/NH3. Khí nào tạo kết tủa vàng nhạt làC2H2, khí còn lại là SO2. - Dẫn lần lượt 2 khí ở nhóm 2 qua dd nước vôi trong. Khí nào làm đục nước vôitrong là CO2, còn lại là C3H8.Vậy có nhiều cách để giải bài này nhưng cách 2 là tối ưu hơn cả. v Bài tập tượng tự :1) Chỉ dùng 1 thuốc thử nhận biết 3 chất lỏng: benzen, toluen, styren2) Pentan, penten-1, pentin-1, dd AgNO3, nước, dd NH4OH, nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương Pháp, Kỹ Thuật Giải Toán Hóa Học HYDROCACBON phần 3 2NH4NO3CxHy chưa no Dd Br2 màu nâu đỏ Màu nâu đỏ của CnH2n+2-2k + kBr2 ®CnH2n+2Br2k(anken, akin, dd Br2 bị nhạtankadien, …) hay mất màu Dd KMnO4l (tím) Màu tím của dd KMnO4 bị nhạt hay mất màuBenzen & ankan Cl2, a’s’kt Chỉ benzen tạo mù trắng Dd KMnO4lToluen Mất màu tím C6H5CH3 + 3[O] ¾ddKMnO ® ¾¾ ¾ 4 C6H5COOH + H2O v Những điểm cần lưu ý thêm khi nhận biết các hydrocacbon :1) Phân biệt anken với các hydrocacbon mạch hở khác có số liên kết p nhiều hơnBằng cách lấy cùng thể tích như nhau của các hydrocacbon rồi nhỏ từng lượng dd Br2(cùng nồng độ) vào. Mẫu nào có thể tích Br2 bị mất màu nhiều hơn ứng với hydrocacboncó số liên kết p nhiều hơn.2) Phân biệt axetilen với các ankin-1 khác- Bằng cách cho những thể tích bằng nhau của các chất thử tác dụng với lượng dư ddAgNO3 trong NH3 rồi định lượng kết tủa để kết luận.CH º CH + 2AgNO3 + 2NH3 ¾ ¾® AgC º CAg + 2NH4NO3R – C º CH + AgNO3 + NH3 ¾ ¾® R – C º CAg + NH4NO33) Phân biệt ankin-1 với các ankin khácAnkin-1 tạo kết tủa vàng nhạt với dd AgNO3 trong NH34) Phân biệt benzen và đồng đẳng khác của benzenBenzen không làm mất màu dd thuốc tím (KMnO4) trong khi các đồng đẳng của benzenlàm mất màu hoặc nhạt màu dd thuốc tím.* Nếu hỗn hợp phức tạp nên lập bảng để nhận biết* Lưu ý: từ hiện tượng suy ra chấtVd:Khi làm đục nước vôi trong và tạo ¯ vàng với dd H2S là SO2 (Đ)Khí SO2 làm đục nước vôi trong và tạo ¯ vàng với dd H2S là SO2 (Đúng về mặt khoa họcnhưng khi nhận biết như vậy là sai qui tắc) v Bài tập ví dụ :Nhận biết các lọ khí mất nhãn : 37Bài 1: a)N2, H2, CH4, C2H4, C2H2 b) C3H8, C2H2, SO2, CO2. GIẢI :a) N2, H2, CH4, C2H4, C2H2Có 3 cách giải :Cách 1 :Nhận xét:- N2 : không cho phản ứng cháy- H2 : phản ứng cháy, sản phẩm cháy không làm đục nước vôi trong- CH4 : phản ứng cháy, sản phẩm cháy làm đục nước vôi trong- Các khí còn lại dùng các phản ứng đặc trưng để nhận biết.Tóm tắt cách giải:- Lấy mỗi khí một ít làm mẫu thử.- Dẫn lần lượt các khí đi qua dd AgNO3/NH3. Khí nào tạo được kết tủa vàng là C2H2 ddAgNO3/NH3 + Ag2O C2H2 AgC CAg + H2O (vaøng)- Dẫn các khí còn lại qua dd nước Brôm (màu nâu đỏ). Khí nào làm nhạt màu nước bromlà C2H4 H2C=CH2 + Br2 ® BrH2C–CH2Br- Lần lượt đốt cháy 3 khí còn lại. Khí không cháy là N2. Sản phẩm cháy của hai khí kiađược dẫn qua dd nước vôi trong. Sản phẩm cháy nào làm đục nước vôi trong là CH4. Mẫucòn lại là H2. CH4 + 2O2 ® CO2 + 2H2O CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3¯ + H2O H2 + ½ O 2 ® H2 OCách 2 :- Dẫn 5 khí trên lần lượt qua dd Brom, có 2 khí làm mất màu dd nước Brom (nhóm 1) gồmC2H4 và C2H2. 3 khí còn lại không có hiện tượng gì thoát ra ngoài (nhóm 2) gồm CH4 vàCO2, H2.- Sau đó nhận biết các khí trong mỗi nhóm trên tương tự cách 1.Cách 1 tối ưu hơn cách 2.b) C3H8, C2H2, SO2, CO2.Nhận xét:Có 3 cách :Cách 1 : - Dẫn bốn khí trên lần lượt qua dd nước vôi trong dư. Có 2 khí làm đục nước vốitrong (nhóm 1) và 2 khí kia không làm đục nước vôi trong (nhóm 2). 38 - Cho 2 khí ở mỗi nhóm lần lượt qua dd nước Brom. Khí ở nhóm 1 làm mất màu nâuđỏ của dd Brom là SO2 và khí ở nhóm 2 cũng có hiện tượng như vậy là C2H2. Hai khí cònlại là CO2 và C3H8.Cách 2 : - Dùng phản ứng đặc trưng để nhận biết. - Thứ tự nhận biết C2H2, SO2, CO2, C3H8Cách 3 : - Dẫn 4 khí trên lần lượt vào dd Brom, có 2 khí làm mất màu nâu đỏ của dd Brom(nhóm 1) và 2 khí kia không có hiện tượng gì (nhóm 2). - Dẫn lần lượt 2 khí ở nhóm 1 qua dd AgNO3/NH3. Khí nào tạo kết tủa vàng nhạt làC2H2, khí còn lại là SO2. - Dẫn lần lượt 2 khí ở nhóm 2 qua dd nước vôi trong. Khí nào làm đục nước vôitrong là CO2, còn lại là C3H8.Vậy có nhiều cách để giải bài này nhưng cách 2 là tối ưu hơn cả. v Bài tập tượng tự :1) Chỉ dùng 1 thuốc thử nhận biết 3 chất lỏng: benzen, toluen, styren2) Pentan, penten-1, pentin-1, dd AgNO3, nước, dd NH4OH, nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hóa học Bài tập hóa học Toán hóa học toán Hydrocacbon Danh pháp hóa học Dãy đồng đẳngTài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 78 1 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 58 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 57 0 0 -
2 trang 54 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 52 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 45 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 41 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 37 0 0