Phương Pháp, Kỹ Thuật Giải Toán Hóa Học HYDROCACBON phần 4
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.68 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên tắc : Dựa vào sự so sánh về đặc điểm cấu tạo các chất rồi suy ra tính chất hóa học của các chất đó. v Bài tập ví dụ : Bài 1 : So sánh về mặt CT và hóa tính của các hợp chất sau, viết phương trình phản ứng minh họa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương Pháp, Kỹ Thuật Giải Toán Hóa Học HYDROCACBON phần 4 II.1.6 BÀI TẬP SO SÁNH GIẢI THÍCH CẤU TẠO, TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CÁC HYDROCACBON v Nguyên tắc : Dựa vào sự so sánh về đặc điểm cấu tạo các chất rồi suy ra tínhchất hóa học của các chất đó. v Bài tập ví dụ :Bài 1 : So sánh về mặt CT và hóa tính của các hợp chất sau, viết phương trình phản ứngminh họa.a) Etan, etylen, axetylenb) hexan, hexen, benzenc) butin-1, butin-2 và butadien-1,3 GIẢI :a) Etan, Etilen, Axetilen :* Giống nhau : - Thành phần cấu tạo chỉ gồm C và H* Khác nhau :Phân tử C2H6 C2H4 C2H2Cấu tạo Trong phân tử chỉ Trong phân tử có Trong phân tử có tồn tại các liên kết một liên kết đôi một liên kết ba đơn ( s ) bền giữa gồm một kiên kết gồm một liên kết ( s ) bền và một ( s ) bền và hai liên C và C, giữa C và liên kết ( p ) linh kết ( p ) linh động H động kém bền. kém bền.Đặc điểm liên kết Liên kết đơn ( s ) Liên kết ( p ) linh động kém bền rất dễ bị rất bền vững rất đứt khi tham gia phản ứng hóa học. khó bị đứt khi tham gia phản ứng hóa họcTính chất hóa Tính chất hóa học Tính chất hóa học đặc trưng là phản ứnghọc đặc trưng là phản cộng. Riêng với axetilen thì khi tham gia ứng thế, khó bị oxi phản ứng hóa học tùy điều kiện xúc tác mà một hay cả hai liên kết ( p ) sẽ bị đứt. hóa. 45 Ngoài ra còn có Ngoài ra còn có phản ứng trùng hợp, phản ứng đề hydro oxihóa. hóa ở nhiệt độ thích hợp và xúc tác thích hợp.Phương trình Xem I.2.4/14 Xem I.2.4/15phản ứng Riêng axetilen có hai nguyên tử H linh động nên nó còn có khả năng tham gia phản ứng thế với ion kim loại. Điều này được giải thích như sau : do liên kết ba rất ngắn nên hai nhân C rất gần nhau, điện tích tập trung nhiều về 2 C này nên các H gắn trực tiếp với C của nối ba trở nên rất linh động.b) n-hexan, n-hexen, benzen.* Giống nhau : - Thành phần cấu tạo gồm C và H* Khác nhau : - n-hexan và n- hexen so sánh cấu tạo và tính chất hóa học tương tự câu trên. Riêngn-hexan còn có phản ứng bẽ gãy mạch C khi có xúc tác ở nhiệt độ cao. oAnkan ¾xt, t ¾® ankan + anken ¾ cao oCnH2n+2 ¾xt, t ¾® CmH2m + 2 + CxH2x ¾ cao m ³ 1, x ³ 2, n = m + x. - Benzen : Đặc điểm cấu tạo : trong phân tử có một vòng kín và 3 liên kết p Þ benzen có phảnứng đặc trưng là phản ứng cộng. nhưng 3 liên kết p này lại liên hợp với nhau tạo thànhmột hệ thơm bền vững làm cho khả năng đứt liên kết p để tham gia phản ứng hóa học bịhạn chế Þ benzen khó tham gia phản ứng cộng, chỉ có cộng với H2, dễ tham gia phản ứngthế và bền với tác nhân oxihóa. Phương trình phản ứng : xem phần hóa tính (I.2.4/14).c) So sánh đặc điểm cấu tạo của butin-1, butin-2, divinylTương tự câu a. Nhưng khả năng tham gia phản ứng cộng của liên kết đôi (Divinyl) hơi dễ hơn so vớiliên kết ba vì : liên kết 3 ngắn, hai nhân C gần nhau nên liên kết 3 hơi bền hơn so với liênkết đôi.Bài 2 : C7H8 là đồng đẳng của benzen. Khi cho C6H6 và C7H8 tác dụng với Brom khan (cóbột Fe làm xúc tác) thì phản ứng nào xảy ra dễ hơn? Giải thích (viết phương trình phảnứng theo tỉ lệ 1:1 về số mol) 46 GIẢI : C7H8 tham gia phản ứng thế ở nhân dễ hơn so với benzen vì nhóm –CH3 đẩy electronvề nhân làm nhân giàu electron hơn. * C6H6 cho 1 sản phẩm : Br Fe + HBr + Br2 * C6H5CH3 cho hỗn hợp hai sản phẩm. CH 3 CH 3 Fe + HBr + Br2 CH 3 Fe Br + HBr + Br2 CH 3Bà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương Pháp, Kỹ Thuật Giải Toán Hóa Học HYDROCACBON phần 4 II.1.6 BÀI TẬP SO SÁNH GIẢI THÍCH CẤU TẠO, TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CÁC HYDROCACBON v Nguyên tắc : Dựa vào sự so sánh về đặc điểm cấu tạo các chất rồi suy ra tínhchất hóa học của các chất đó. v Bài tập ví dụ :Bài 1 : So sánh về mặt CT và hóa tính của các hợp chất sau, viết phương trình phản ứngminh họa.a) Etan, etylen, axetylenb) hexan, hexen, benzenc) butin-1, butin-2 và butadien-1,3 GIẢI :a) Etan, Etilen, Axetilen :* Giống nhau : - Thành phần cấu tạo chỉ gồm C và H* Khác nhau :Phân tử C2H6 C2H4 C2H2Cấu tạo Trong phân tử chỉ Trong phân tử có Trong phân tử có tồn tại các liên kết một liên kết đôi một liên kết ba đơn ( s ) bền giữa gồm một kiên kết gồm một liên kết ( s ) bền và một ( s ) bền và hai liên C và C, giữa C và liên kết ( p ) linh kết ( p ) linh động H động kém bền. kém bền.Đặc điểm liên kết Liên kết đơn ( s ) Liên kết ( p ) linh động kém bền rất dễ bị rất bền vững rất đứt khi tham gia phản ứng hóa học. khó bị đứt khi tham gia phản ứng hóa họcTính chất hóa Tính chất hóa học Tính chất hóa học đặc trưng là phản ứnghọc đặc trưng là phản cộng. Riêng với axetilen thì khi tham gia ứng thế, khó bị oxi phản ứng hóa học tùy điều kiện xúc tác mà một hay cả hai liên kết ( p ) sẽ bị đứt. hóa. 45 Ngoài ra còn có Ngoài ra còn có phản ứng trùng hợp, phản ứng đề hydro oxihóa. hóa ở nhiệt độ thích hợp và xúc tác thích hợp.Phương trình Xem I.2.4/14 Xem I.2.4/15phản ứng Riêng axetilen có hai nguyên tử H linh động nên nó còn có khả năng tham gia phản ứng thế với ion kim loại. Điều này được giải thích như sau : do liên kết ba rất ngắn nên hai nhân C rất gần nhau, điện tích tập trung nhiều về 2 C này nên các H gắn trực tiếp với C của nối ba trở nên rất linh động.b) n-hexan, n-hexen, benzen.* Giống nhau : - Thành phần cấu tạo gồm C và H* Khác nhau : - n-hexan và n- hexen so sánh cấu tạo và tính chất hóa học tương tự câu trên. Riêngn-hexan còn có phản ứng bẽ gãy mạch C khi có xúc tác ở nhiệt độ cao. oAnkan ¾xt, t ¾® ankan + anken ¾ cao oCnH2n+2 ¾xt, t ¾® CmH2m + 2 + CxH2x ¾ cao m ³ 1, x ³ 2, n = m + x. - Benzen : Đặc điểm cấu tạo : trong phân tử có một vòng kín và 3 liên kết p Þ benzen có phảnứng đặc trưng là phản ứng cộng. nhưng 3 liên kết p này lại liên hợp với nhau tạo thànhmột hệ thơm bền vững làm cho khả năng đứt liên kết p để tham gia phản ứng hóa học bịhạn chế Þ benzen khó tham gia phản ứng cộng, chỉ có cộng với H2, dễ tham gia phản ứngthế và bền với tác nhân oxihóa. Phương trình phản ứng : xem phần hóa tính (I.2.4/14).c) So sánh đặc điểm cấu tạo của butin-1, butin-2, divinylTương tự câu a. Nhưng khả năng tham gia phản ứng cộng của liên kết đôi (Divinyl) hơi dễ hơn so vớiliên kết ba vì : liên kết 3 ngắn, hai nhân C gần nhau nên liên kết 3 hơi bền hơn so với liênkết đôi.Bài 2 : C7H8 là đồng đẳng của benzen. Khi cho C6H6 và C7H8 tác dụng với Brom khan (cóbột Fe làm xúc tác) thì phản ứng nào xảy ra dễ hơn? Giải thích (viết phương trình phảnứng theo tỉ lệ 1:1 về số mol) 46 GIẢI : C7H8 tham gia phản ứng thế ở nhân dễ hơn so với benzen vì nhóm –CH3 đẩy electronvề nhân làm nhân giàu electron hơn. * C6H6 cho 1 sản phẩm : Br Fe + HBr + Br2 * C6H5CH3 cho hỗn hợp hai sản phẩm. CH 3 CH 3 Fe + HBr + Br2 CH 3 Fe Br + HBr + Br2 CH 3Bà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hóa học Bài tập hóa học Toán hóa học toán Hydrocacbon Danh pháp hóa học Dãy đồng đẳngTài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 78 1 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 58 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 57 0 0 -
2 trang 54 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 52 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 45 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 41 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 37 0 0