![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH_6
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 722.51 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
• Hàm là một khối lệnh thực hiện một công việc hoàn chỉnh (module), được đặt tên và được gọi thực thi nhiều lần tại nhiều vị à ề ầ ề trí trong chương trình. • Hàm còn gọi là chương trình con (subroutine)• Có hai lọai hàm: – Hàm thư viện: là những hàm đã được ệ g ợ xây dựng sẵn. Muốn sử dụng các hàm ệ p ệ thư viện phải khai báo thư viện chứa nó trong phần khai báo #include. – Hàm do người dùng định nghĩa....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH_6 CHƯƠNG 6HÀM (FUNCTION) (FUNCTION)1. KHÁI NiỆM• Hàm là một khối lệnh thực hiện một công việc hoàn chỉnh (module), được đặt tên và được gọi thực thi nhiều lần tại nhiều vị trí trong chương trình.• Hàm còn gọi là chương trình con (subroutine)1. KHÁI NiỆM• Có hai lọai hàm: – Hàm thư viện: là những hàm đã được xây dựng sẵn. Muốn sử dụng các hàm thư viện phải khai báo thư viện chứa nó trong phần khai báo #include. – Hàm do người dùng định nghĩa.1. KHÁI NiỆM• Hàm có thể được gọi từ chương trình chính (hàm main) hoặc từ 1 hàm khác.• Hàm có giá trị trả về hoặc không. Nếu hàm không có giá trị trả về gọi là thủ tục (procedure)2. DẠNG TỔNG QUÁT CỦA HÀM• Dạng tổng quát của hàm do người dùng định nghĩa: returnType functionName(parameterList) { body of the function }2. DẠNG TỔNG QUÁT CỦA HÀM• returnType: Kiểu dữ liệu của giá trị trả về bởi hàm. Nếu hàm không trả về giá trị thì returnType là void• functionName: Tên hàm.• parameterList: Danh sách các tham số hình thức phân cách nhau bởi dấu phẩy..VÍ DỤ int max(int a, int b) { if(a3. GỌI HÀM• Một hàm khi đã định nghĩa nhưng chúng vẫn chưa được thực thi, hàm chỉ được thực thi khi trong chương trình có một lời gọi đến hàm đó.• Cú pháp gọi hàm: ([Danh sách các tham số])VÍ DỤ• Gọi hàm trong chương trình chính: void main() { int a, b; couta; coutb; cout4. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA HÀM• Hàm có thể được gọi từ nhiều chỗ khác nhau trong chương trình.• Khi hàm được gọi, khối lệnh tương ứng của hàm được thực thi.• Sau khi thực hiện xong, quyền điều khiển được trả về cho chương trình gọi.4. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA HÀM int uscln(int a, int b)void main() {{ a=abs(a); int a, b, USC; USC b=abs(b); couta>>b; { USC = uscln(a,b); if(a>b) a-=b; cout5. THAM SỐ HÌNH THỨC &THAM SỐ THỰC• Khi hàm cần nhận đối số (arguments) để thực thi thì khi khai báo hàm cần khai báo danh sách các tham số để nhận giá trị từ chương trình gọi. Các tham số này được gọi là tham số hình thức.5. THAM SỐ HÌNH THỨC &THAM SỐ THỰC• Ví dụ: int min(int a, int b) { Tham số hình thức if(a5. THAM SỐ HÌNH THỨC &THAM SỐ THỰC• Khi gọi hàm, ta cung cấp các giá trị thật, các giá trị này sẽ được sao chép vào các tham số hình thức và các giá trị thật được gọi là tham số thực.Ví dụ: Để tìm giá trị nhỏ nhất của 2 số 5 và 6 ta gọi hàm min(5, 6) Tham số thực min(int a, int b)5. THAM SỐ HÌNH THỨC &THAM SỐ THỰC• Có hai cách truyền đối số vào tham số hình thức: – Truyền tham trị – Truyền tham biến.5. THAM SỐ HÌNH THỨC &THAM SỐ THỰC• Truyền tham trị (call by value) – Sao chép giá trị của đối số vào tham số hình thức của hàm. – Những thay đổi của tham số không ảnh hưởng đến giá trị của đối số.5. THAM SỐ HÌNH THỨC &THAM SỐ THỰCVíí dụ:void double(int a){ a = a*2; cout 5. THAM SỐ HÌNH THỨC &THAM SỐ THỰCvoid main(){ int a=40; double(a); cout 5. THAM SỐ HÌNH THỨC &THAM SỐ THỰCvoid main() void double( int a ){ { 40 int a=40; a = a**2; a=40 2;; 2 double(a); cout 5. THAM SỐ HÌNH THỨC &THAM SỐ THỰC• Truyền tham chiếu (call by reference) – Sao chép địa chỉ của đối số vào tham số hình thức. Do đó, những thay đổi đối với tham số sẽ có tác dụng trên đối số. Ví dụ: Khi gọi hàm double(&a); Địa chỉ của a truyền vào cho tham số hình thức của hàm: double(int *b)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH_6 CHƯƠNG 6HÀM (FUNCTION) (FUNCTION)1. KHÁI NiỆM• Hàm là một khối lệnh thực hiện một công việc hoàn chỉnh (module), được đặt tên và được gọi thực thi nhiều lần tại nhiều vị trí trong chương trình.• Hàm còn gọi là chương trình con (subroutine)1. KHÁI NiỆM• Có hai lọai hàm: – Hàm thư viện: là những hàm đã được xây dựng sẵn. Muốn sử dụng các hàm thư viện phải khai báo thư viện chứa nó trong phần khai báo #include. – Hàm do người dùng định nghĩa.1. KHÁI NiỆM• Hàm có thể được gọi từ chương trình chính (hàm main) hoặc từ 1 hàm khác.• Hàm có giá trị trả về hoặc không. Nếu hàm không có giá trị trả về gọi là thủ tục (procedure)2. DẠNG TỔNG QUÁT CỦA HÀM• Dạng tổng quát của hàm do người dùng định nghĩa: returnType functionName(parameterList) { body of the function }2. DẠNG TỔNG QUÁT CỦA HÀM• returnType: Kiểu dữ liệu của giá trị trả về bởi hàm. Nếu hàm không trả về giá trị thì returnType là void• functionName: Tên hàm.• parameterList: Danh sách các tham số hình thức phân cách nhau bởi dấu phẩy..VÍ DỤ int max(int a, int b) { if(a3. GỌI HÀM• Một hàm khi đã định nghĩa nhưng chúng vẫn chưa được thực thi, hàm chỉ được thực thi khi trong chương trình có một lời gọi đến hàm đó.• Cú pháp gọi hàm: ([Danh sách các tham số])VÍ DỤ• Gọi hàm trong chương trình chính: void main() { int a, b; couta; coutb; cout4. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA HÀM• Hàm có thể được gọi từ nhiều chỗ khác nhau trong chương trình.• Khi hàm được gọi, khối lệnh tương ứng của hàm được thực thi.• Sau khi thực hiện xong, quyền điều khiển được trả về cho chương trình gọi.4. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA HÀM int uscln(int a, int b)void main() {{ a=abs(a); int a, b, USC; USC b=abs(b); couta>>b; { USC = uscln(a,b); if(a>b) a-=b; cout5. THAM SỐ HÌNH THỨC &THAM SỐ THỰC• Khi hàm cần nhận đối số (arguments) để thực thi thì khi khai báo hàm cần khai báo danh sách các tham số để nhận giá trị từ chương trình gọi. Các tham số này được gọi là tham số hình thức.5. THAM SỐ HÌNH THỨC &THAM SỐ THỰC• Ví dụ: int min(int a, int b) { Tham số hình thức if(a5. THAM SỐ HÌNH THỨC &THAM SỐ THỰC• Khi gọi hàm, ta cung cấp các giá trị thật, các giá trị này sẽ được sao chép vào các tham số hình thức và các giá trị thật được gọi là tham số thực.Ví dụ: Để tìm giá trị nhỏ nhất của 2 số 5 và 6 ta gọi hàm min(5, 6) Tham số thực min(int a, int b)5. THAM SỐ HÌNH THỨC &THAM SỐ THỰC• Có hai cách truyền đối số vào tham số hình thức: – Truyền tham trị – Truyền tham biến.5. THAM SỐ HÌNH THỨC &THAM SỐ THỰC• Truyền tham trị (call by value) – Sao chép giá trị của đối số vào tham số hình thức của hàm. – Những thay đổi của tham số không ảnh hưởng đến giá trị của đối số.5. THAM SỐ HÌNH THỨC &THAM SỐ THỰCVíí dụ:void double(int a){ a = a*2; cout 5. THAM SỐ HÌNH THỨC &THAM SỐ THỰCvoid main(){ int a=40; double(a); cout 5. THAM SỐ HÌNH THỨC &THAM SỐ THỰCvoid main() void double( int a ){ { 40 int a=40; a = a**2; a=40 2;; 2 double(a); cout 5. THAM SỐ HÌNH THỨC &THAM SỐ THỰC• Truyền tham chiếu (call by reference) – Sao chép địa chỉ của đối số vào tham số hình thức. Do đó, những thay đổi đối với tham số sẽ có tác dụng trên đối số. Ví dụ: Khi gọi hàm double(&a); Địa chỉ của a truyền vào cho tham số hình thức của hàm: double(int *b)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lập trình java kỹ thuật máy tính ngôn ngữ C++ lập trình căn bản phần mềm máy tính lập trình C++ ngôn ngữ lập trìnhTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Xử lý sự cố phần mềm - Bài 4 Xử lý sự cố sử dụng Internet
14 trang 349 0 0 -
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 341 0 0 -
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 281 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 274 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 272 0 0 -
114 trang 250 2 0
-
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 235 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 229 0 0 -
80 trang 227 0 0
-
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 219 1 0