Phương pháp luyện Đan Điền của nội công Vịnh Xuân
Số trang: 2
Loại file: docx
Dung lượng: 12.95 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây chỉ là giới thiệu sơ lược về nguyên lý sinh khí, phương pháp chung, muốn luyện
thành công phải có thầy hướng dẫn, kiểm tra. Tự tập sẽ rất nguy hiểm, mà khả năng
thành công không cao (vì phương pháp chung thì không phải là bí quyết), đã không phải
là bí quyết thì trừ phi rất may mắn mới thành công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp luyện Đan Điền của nội công Vịnh Xuân Phương pháp luyện Đan Điền của nội công Vịnh Xuân Khuyến cáo : - Đây chỉ là giới thiệu sơ lược về nguyên lý sinh khí, phương pháp chung, muốn luy ện thành công phải có thầy hướng dẫn, kiểm tra. Tự tập sẽ rất nguy hiểm, mà khả năng thành công không cao (vì phương pháp chung thì không phải là bí quy ết), đã không ph ải là bí quyết thì trừ phi rất may mắn mới thành công. - Phương pháp này chỉ thành công với người khoẻ mạnh, không có bệnh, vì phải người khoẻ thì khí mới sung mãn, mới gom được khí có sẵn trong người vào Đan Điền, người yếu thì luợng khí gom vào không đủ . Người yếu thì phải có cách luyện khác Nguyên lý sinh khí Đan Điền : khi các cửa xung quanh Đan Điền bị đóng kín hết và được tạo một áp suất vừa đủ bên trong, thì khí sẽ sinh ra. Như nồi áp suất, hễ kín bưng, nhiệt độ bên trong tăng lên, thì tinh sẽ bị hầm nhừ tạo thành khí . Đóng kín cửa bằng khoá gốc, khoá bụng để không cho áp suất lọt ra ngoài. Người khoẻ mạnh thì tinh lực dồi dào, rất dễ gom khí vào để ch ưng cất tinh thành khí Có 2 cách luyện tuỳ thể trạng từng người : phình, nén. Cả 2 đều là cách tạo áp suất trong khoang bụng, nhưng một là áp suất ly tâm, một là áp suất huớng tâm. Một khi đã khoá trên khoá dưới thì như nhau, nhưng mỗi người sẽ hợp với một cách dụng công. Nguyên tắc tạo áp suất trong khoang bụng : - Không nín thở, vừa nén vừa thở bình thường - Khi nén mặt không được đỏ - Chỉ cơ bụng được căng, các cơ vùng khác vẫn thư giãn - Không nén mạnh quá, nhẹ quá - Khi nén cơ bụng không được rung Thực hiện kỹ thuật phình hoặc nén, một ngày tập 3 buổi, mỗi buổi 3 lần, mỗi lần 5 phút . Nếu có thầy dạy thì trong khoảng từ 6 tháng đến 3 năm là thành công . Không có thầy thì nguy hiểm. - Nén : ngồi xếp bằng (không cần bán già, kiết già), 2 bàn tay úp trên gối, thót hậu môn lên khoá gốc trong suốt thời gian nén (không được thót mạnh), hít vào cho bụng hơi phình ra rồi gập phần ức xuống (hơi chúi người về phía trước là đủ để khoá bụng). Sau đó tạo một sức ép cơ bụng từ ngoài vào, sức ép này vừa phải, không mạnh quá, không nhẹ quá. Trên dưới đã bị đóng kín thì sức ép này sẽ tạo áp suất bên trong khoang bụng. Tập trung chú ý vào Đan Điền, thở bình thường. - Phình : ngồi xếp bằng, thót hậu môn lên trong suốt quá trình nén, ngồi th ẳng lưng không gập ức như trên, lòng bàn tay nắm lại thành nắm đấm hờ đặt trên gối. Hít vào cho bụng hơi căng ra rồi phình bụng lên (phình đều). Tập trung chú ý vào Đan Điền, không được nghĩ lung tung, thở bình thường. Chú ý : khi thực hiện kỹ thuật phình, vì lưng thẳng nên phần trên không bị khoá, khí dễ thoát ra theo phần trên, phun ra 2 lòng bàn tay, nên phải nắm 2 bàn tay lại thành nắm đấm hờ, thì khí dồn ngược trở lại thành vào khoang bụng mà không bị thất thoát Luyện Đan Điền chỉ là một phần trong hệ thống luyện nội cơ bản. Đây chỉ là giới thiệu sơ lược cho các anh em khỏi tò mò. Nếu anh em nào tập thử theo vài hôm sẽ th ấy bị dựng lều suốt ngày (hoặc là suốt đêm tuỳ thể trạng từng người), nếu là nữ giới tập thử thì có thể là suốt ngày má đỏ, mắt liếc tình tứ... hè hè.... Nói thế để anh em biết nguy hiểm mà không nên tập thử, vì đây chỉ là gom khí để sinh khí, muốn đầy đủ thì phải học những phần khác nữa thì mới đảm bảo an toàn. Thời gian nén (hoặc phình) , mỗi lần 5 phút, một buổi tập 3 lần, 1 ngày 3 buổi . Trước khi luyện phần này phải học một phần khác để thông nhâm đốc trước (luyện phần này trong 6 tháng), không cần luyện thở 4 thì. (Nhờ phần này mà thiếu lâm trong lịch sử có nhiều đệ tử thành tựu khí công nhất). Nén khí đến lúc sinh ra đầy đủ thì tự sẽ vọt theo mạch đốc lên thẳng đỉnh đầu, vì đã thông truớc rồi. Nhiều dòng luyện theo kiểu sinh khí đan điền rồi dẫn nó đi để thông mạch là sai, nguy hiểm. Đã là khí công được truyền thừa từ thiếu lâm thì phải có phần kia trước, nếu không thì hì hục nén cả đời cũng chả mấy ai thành tựu . ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp luyện Đan Điền của nội công Vịnh Xuân Phương pháp luyện Đan Điền của nội công Vịnh Xuân Khuyến cáo : - Đây chỉ là giới thiệu sơ lược về nguyên lý sinh khí, phương pháp chung, muốn luy ện thành công phải có thầy hướng dẫn, kiểm tra. Tự tập sẽ rất nguy hiểm, mà khả năng thành công không cao (vì phương pháp chung thì không phải là bí quy ết), đã không ph ải là bí quyết thì trừ phi rất may mắn mới thành công. - Phương pháp này chỉ thành công với người khoẻ mạnh, không có bệnh, vì phải người khoẻ thì khí mới sung mãn, mới gom được khí có sẵn trong người vào Đan Điền, người yếu thì luợng khí gom vào không đủ . Người yếu thì phải có cách luyện khác Nguyên lý sinh khí Đan Điền : khi các cửa xung quanh Đan Điền bị đóng kín hết và được tạo một áp suất vừa đủ bên trong, thì khí sẽ sinh ra. Như nồi áp suất, hễ kín bưng, nhiệt độ bên trong tăng lên, thì tinh sẽ bị hầm nhừ tạo thành khí . Đóng kín cửa bằng khoá gốc, khoá bụng để không cho áp suất lọt ra ngoài. Người khoẻ mạnh thì tinh lực dồi dào, rất dễ gom khí vào để ch ưng cất tinh thành khí Có 2 cách luyện tuỳ thể trạng từng người : phình, nén. Cả 2 đều là cách tạo áp suất trong khoang bụng, nhưng một là áp suất ly tâm, một là áp suất huớng tâm. Một khi đã khoá trên khoá dưới thì như nhau, nhưng mỗi người sẽ hợp với một cách dụng công. Nguyên tắc tạo áp suất trong khoang bụng : - Không nín thở, vừa nén vừa thở bình thường - Khi nén mặt không được đỏ - Chỉ cơ bụng được căng, các cơ vùng khác vẫn thư giãn - Không nén mạnh quá, nhẹ quá - Khi nén cơ bụng không được rung Thực hiện kỹ thuật phình hoặc nén, một ngày tập 3 buổi, mỗi buổi 3 lần, mỗi lần 5 phút . Nếu có thầy dạy thì trong khoảng từ 6 tháng đến 3 năm là thành công . Không có thầy thì nguy hiểm. - Nén : ngồi xếp bằng (không cần bán già, kiết già), 2 bàn tay úp trên gối, thót hậu môn lên khoá gốc trong suốt thời gian nén (không được thót mạnh), hít vào cho bụng hơi phình ra rồi gập phần ức xuống (hơi chúi người về phía trước là đủ để khoá bụng). Sau đó tạo một sức ép cơ bụng từ ngoài vào, sức ép này vừa phải, không mạnh quá, không nhẹ quá. Trên dưới đã bị đóng kín thì sức ép này sẽ tạo áp suất bên trong khoang bụng. Tập trung chú ý vào Đan Điền, thở bình thường. - Phình : ngồi xếp bằng, thót hậu môn lên trong suốt quá trình nén, ngồi th ẳng lưng không gập ức như trên, lòng bàn tay nắm lại thành nắm đấm hờ đặt trên gối. Hít vào cho bụng hơi căng ra rồi phình bụng lên (phình đều). Tập trung chú ý vào Đan Điền, không được nghĩ lung tung, thở bình thường. Chú ý : khi thực hiện kỹ thuật phình, vì lưng thẳng nên phần trên không bị khoá, khí dễ thoát ra theo phần trên, phun ra 2 lòng bàn tay, nên phải nắm 2 bàn tay lại thành nắm đấm hờ, thì khí dồn ngược trở lại thành vào khoang bụng mà không bị thất thoát Luyện Đan Điền chỉ là một phần trong hệ thống luyện nội cơ bản. Đây chỉ là giới thiệu sơ lược cho các anh em khỏi tò mò. Nếu anh em nào tập thử theo vài hôm sẽ th ấy bị dựng lều suốt ngày (hoặc là suốt đêm tuỳ thể trạng từng người), nếu là nữ giới tập thử thì có thể là suốt ngày má đỏ, mắt liếc tình tứ... hè hè.... Nói thế để anh em biết nguy hiểm mà không nên tập thử, vì đây chỉ là gom khí để sinh khí, muốn đầy đủ thì phải học những phần khác nữa thì mới đảm bảo an toàn. Thời gian nén (hoặc phình) , mỗi lần 5 phút, một buổi tập 3 lần, 1 ngày 3 buổi . Trước khi luyện phần này phải học một phần khác để thông nhâm đốc trước (luyện phần này trong 6 tháng), không cần luyện thở 4 thì. (Nhờ phần này mà thiếu lâm trong lịch sử có nhiều đệ tử thành tựu khí công nhất). Nén khí đến lúc sinh ra đầy đủ thì tự sẽ vọt theo mạch đốc lên thẳng đỉnh đầu, vì đã thông truớc rồi. Nhiều dòng luyện theo kiểu sinh khí đan điền rồi dẫn nó đi để thông mạch là sai, nguy hiểm. Đã là khí công được truyền thừa từ thiếu lâm thì phải có phần kia trước, nếu không thì hì hục nén cả đời cũng chả mấy ai thành tựu . ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đan điền rèn luyện đan điền vị trí đan điền nội công vịnh xuân rèn luyện sức khỏeGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lời khuyên phát triển bản thân: Phần 1
92 trang 33 0 0 -
Phát triển bản thân - 396 lời khuyên đắt giá: Phần 1
92 trang 29 0 0 -
Rèn luyện sức khỏe cho trẻ em miền núi: Phần 1
118 trang 26 0 0 -
8 trang 25 0 0
-
NGỒI THIỀN - Phương pháp tăng cường sức khỏe
10 trang 23 0 0 -
Rèn luyện sức khỏe cho trẻ em miền núi: Phần 2
82 trang 22 0 0 -
48 trang 18 0 0
-
3 trang 18 0 0
-
Thực trạng tập luyện và thi đấu của Vận động viên điền kinh trẻ Việt Nam
5 trang 17 0 0 -
tập luyện thể thao - Tìm một chương trình tập
5 trang 17 0 0