Danh mục

Phương pháp mặt phẳng_Chương 3.2

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 219.39 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Về kiến thức: - Nắm vững các vị trí tương đối của hai mặt phẳng - Điều kiện song song và vuông góc của hai mặt phẳng bằng phương pháp toạ độ 2. Về kỹ năng: Nhận biết vị trí tương đối của hai mặt phẳng căn cứ vào phương trình của chúng 3. Về thái độ: Yêu cầu học sinh cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập hoặc máy chiếu 2. Học sinh: - Dụng cụ học tập - Kiến thức về hai...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp mặt phẳng_Chương 3.2Ngày soạn:22 / 2 /2009Lớp 12A1 ChöôngIIITuần :25 §2 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNGTiết :33I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: - Nắm vững các vị trí tương đối của hai mặt phẳng - Điều kiện song song và vuông góc của hai mặt phẳng bằng phương pháp toạ độ 2. Về kỹ năng: Nhận biết vị trí tương đối của hai mặt phẳng căn cứ vào phương trình của chúng 3. Về thái độ: Yêu cầu học sinh cẩn thận, chính xácII. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập hoặc máy chiếu 2. Học sinh: - Dụng cụ học tập - Kiến thức về hai vectơ cùng phương - Các vị trí tương đối của hai mặt phẳng trong không gian.III. Tiến trình bài dạy1OÅn ñònh lôùp2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mớiHoạt động 1: lĩnh hội kiến thức hai bộ số tỉ lệ Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS urIII. Vị trí tương đối của 1. HS trả lời: u1 cùnghai mặt phẳng uu r ur uur phương u2 ⇔ u1 = t u21. Hai bộ số tỉ lệ:Xét các bộ n số: 2. HS làm bài tập ở(x1, x2,…, xn) trong đó x1, x2, …, xn không đồng phiếu học tập 1 uurthời bằng 0 a) nα = ( 2, −3,1) uura) Hai bộ số (A1, A2, …, An) và nβ = ( 4, −6, 2 )(B1, B2, …, Bn) được gọi là tỉ lệ với nhau nếu có uu 1 uu r r uu uu r rmột số t sao cho A1=tB1,A2 = tB2, …, An = tBn vì nα = nβ nên nα , nβ 2Khi đó ta viết :A1:A2:…An=B1:B2:…Bn cùng phươngb) Khi hai bộ số (A1, A2,…, An) và (B1, B2,…, Bn) Ta có các tỉ số bằng 2 −3 1không tỉ lệ, ta viết: nhau = =A1:A2:…An ≠ B1:B2:…Bn 4 −6 2c) Nếu A1= tB1, A2= tB2, b) r uu…, An= tBn nhưng An+1 ≠ tBn+1, ta viết: nα = (1, 2, − 3) uurA1 A2 = A A = ... = n ≠ n +1 1. Yêu cầu HS nêu điều kiện nβ = ( 2, 0, − 1)B1 B2 Bn Bn +1 uu r uu r nα và nβ không cùngđể hai vectơ cùng phương2. Phát phiếu học tập 1 phương 1 Ta có các tỉ số khôngGV: Ta thấy với t= 1 2 −3 2 bằng nhau: ≠ ≠ uur 2 0 −1thì toạ độ của nα tương ứng bằng t lần toạ độ uu rcủa nβ ; ta viết:2 : -3 : 1 = 4 : -6 : 2và nói bộ ba số(2, -3,1) tỉ lệ với bộ ba số (4, -6, 2)GV: Không tồn tại tKhi đó ta nói bộ ba số(1, 2, -3) không tỉ lệvới bộ ba số (2, 0, -1)và viết 1: 2:-3 ≠ 2 : 0:-1Tổng quát cho hai bộ số tỉ lệ, ta có khái niệmsau: GV ghi bảngHoạt động 2: Chiếm lĩnh tri thức:Cách xét vị trí tương đối của hai mặt phẳng. Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc2. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng: -Học sinh nhận xét uur uurCho hai mp (α ) , ( β ) lần lượt có ptr: Câu a: nα cùng phương nβ do đó hai mp(α ) : Ax+By+Cz+D=0 ( α ) và ( β ) chỉ có thể song song hoặc( β ):A’x+B’y+C’z+D=0 trùng nhau. uu r uu ra) ( α ) cắt ( β ) Câu b: nα không cùng phương nβ ⇔ A : B : C ≠ A : B : C ⇒ mp ( α ) và ( β ) ở vị trí cắt nhau A B C D ...

Tài liệu được xem nhiều: