Phương pháp mô phỏng hiện đại trong giáo dục thông minh thời kì 4.0
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.43 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tác giả muốn đề cập đến việc nhận diện và triển khai giáo dục thông minh thông qua nghiên cứu phương pháp mô phỏng thực tế ảo áp dụng xây dựng/tiến hành các thí nghiệm ảo, bài tập thực hành trong một số môn học giảng dạy tại trường Kinh tế quốc dân, mở ra một phương thức học tập giúp người học tiếp cận kiến thức một cách trực quan và bản chất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp mô phỏng hiện đại trong giáo dục thông minh thời kì 4.0 431 PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG HIỆN ĐẠI TRONG GIÁO DỤC THÔNG MINH THỜI KÌ 4.0 TS. Tống Thị Hảo Tâm, ThS. Trần Thị Mỹ Diệp, TS. Phạm Minh Hoàn, ThS. Nguyễn Hồng Quân, ThS. Vương Thị Xuân Hương Đại học Kinh tế quốc dân TS. Phùng Duy Khương, Đại học FPT Phùng Thị Anh Vũ, Trường Đại học Công Nghiệp Hà NộiTÓM TẮT Giáo dục thông minh hay còn gọi là Giáo dục 4.0 đã và đang ảnh hưởng trực tiếp,mạnh mẽ đến giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng để đáp ứng nhu cầu nhânlực chất lượng cao cho thị trường lao động mới hiện nay và trong tương lai. Đây là môhình giáo dục trên cơ sở tận dụng thế mạnh của công nghệ thông tin (CNTT) trong mọihoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, công tác quản lý, phương pháp dạy học hiệnđại… và là mô hình phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Bài viết này tác giả muốnđề cập đến việc nhận diện và triển khai giáo dục thông minh thông qua nghiên cứu phươngpháp mô phỏng thực tế ảo áp dụng xây dựng/tiến hành các thí nghiệm ảo, bài tập thựchành trong một số môn học giảng dạy tại trường Kinh tế quốc dân, mở ra một phương thứchọc tập giúp người học tiếp cận kiến thức một cách trực quan và bản chất.Từ khóa: Giáo dục thông minh, mô phỏng.1. GIỚI THIỆU Sự tiến bộ của Internet và trí tuệ nhân tạo đã mở ra một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên vớimột xã hội học tập suốt đời, học bất cứ lúc nào và ở bất cứ đâu với một hệ thống giáo dụcmở. Tính mở của giáo dục được hiểu theo các khía cạnh: mở cho người học, mở về địa điểmvà thời gian học tập, đặc biệt là mở về phương pháp và phương thức học tập (học online, họctrong các phòng học ảo, thư viện ảo, phòng thí nghiệm ảo, thầy giáo ảo….và các thiết bị hỗtrợ học tập thông minh), ngoài ra còn có tính mở về ý tưởng (kỹ năng phê phán, sáng tạo ýtưởng). Giáo dục mở dựa trên nền tảng công nghệ số với yếu tố thông minh của trí tuệ nhântạo nên còn được gọi với một thuật ngữ khác là “giáo dục thông minh”. Trên quan điểm công nghệ giáo dục, giáo dục thông minh được tiếp cận dưới cácgóc độ: i) Công nghệ thực tế ảo (Virtual Reality –VR) và công nghệ thực tế tăng cường 432(Augmented Reality – AR) mang đến một thế giới khác cho người học. Thực tế ảo, nơi chỉcó người học với toàn bộ những thành phần ảo hoá, được tạo dựng từ các ứng dụng/thiếtbị phần cứng. Thực tế tăng cường là một công nghệ cho phép lồng ghép thông tin ảo vàothế giới thực và ngược lại, nó giúp người sử dụng tương tác với những nội dung số trongthực tại. Hiện nay, công nghệ thực tế ảo được tích hợp với công nghệ thực tế tăng cườngthành giải pháp chuyển giao tri thức dựa trên công nghệ AVR (Augmented- Virtual Reality)đã bước đầu được áp dụng tại một số trường ở Việt Nam, hỗ trợ tăng nhu cầu học tập vàphát triển kỹ năng đào tạo lại trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0; ii) Dữliệu lớn (Big Data) là “Tập hợp dữ liệu rất lớn, đa dạng và phức tạp mà các công nghệ xửlý dữ liệu truyền thống không xử lý được. Công nghệ xử lý dữ liệu lớn bao gồm việc phântích, thu thập, giám sát, tìm kiếm, chia sẻ, lưu trữ, khai phá ngữ nghĩa và truyền dữ liệu”.Sự tích hợp giữa Trí tuệ nhân tạo (AI), Kết nối vạn vật (IoT) và Khoa học Dữ liệu đã làmmờ ranh giới giữa thế giới thực và thế giới ảo, nền tảng tạo nên giáo dục thông minh; iii)Tăng cường E-learning và số hóa dữ liệu giáo dục. Không chỉ là các website bài giảng điệntử (bằng Moodle, Google Sites, google classroom, edmodo…), hệ thống các học liệu số(số hóa sách giáo khoa, giáo trình, thư viện số..), hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ quản lýgiáo dục mà tiến tới xây dựng và sử dụng giáo dục thông minh theo từng cấp độ như bàigiảng thông minh (có ứng dụng các phương pháp giảng dạy mới: blended learning, STEM,CS-STEAM..), lớp học thông minh, trường học thông minh và kết nối đa quốc gia trongbối cảnh giáo dục 4.0. Hệ sinh thái giáo dục thông minh góp phần đồng bộ hóa, chuyển đổisố các nghiệp vụ giáo dục cho học sinh, giáo viên và các cấp quản lý…iv) Ứng dụng củaBig Data trong xây dựng “Trung tâm điều hành giáo dục thông minh”, một phần cốt lõicủa cơ sở hạ tầng thông minh, bao gồm các phân hệ: nền tảng tích hợp, cổng giao tiếp vàgiao tiếp API, phân tích Big Data, Quản trị hệ thống (quản trị người dùng, các bộ tiêu chíđánh giá). Bài viết này tác giả muốn đề cập đến việc nhận diện và triển khai giáo dục thôngminh thông qua nghiên cứu phương pháp mô phỏng thực tế ảo áp dụng xây dựng/tiến hànhcác thí nghiệm ảo, bài tập thực hành trong một số môn học giảng dạy tại trường Kinh tếquốc dân, mở ra một phương thức học tập giúp người học tiếp cận kiến thức một cách trựcquan và bản chất. 433 2. GIÁO DỤC THÔNG MINH Mức độ yêu cầu về năng lực và kĩ năng đối với đội ngũ nhận lực của xã hội hiệnnay được phản ánh thông qua những chuẩn đầu ra (chuẩn hóa đầu ra) trong nội dung,chương trình đào tạo và chuẩn hóa đi đôi với đơn giản hóa quá trình đào tạo của các cơ sởgiáo dục Đại học. Giáo dục thông minh (Smart Education) hay còn gọi là Giáo dục 4.0 đã và đang ảnhhưởng trực tiếp, mạnh mẽ đến giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng để đáp ứngnhu cầu nhân lực chất lượng cao cho thị trường lao động mới hiện nay và trong tương lai.Đây là mô hình giáo dục trên cơ sở tận dụng thế mạnh của công nghệ thông tin (CNTT)trong mọi hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, công tác quản lý, phương pháp dạy họchiện đại… và là mô hình phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Việc sử dụng từ “SMART” trong cụm từ Smart Education không phải là ngẫu nhiênmà bao gồm năm chữ cái đầu, S-M-A-R-T, có nghĩa là: tự định hướng (Self ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp mô phỏng hiện đại trong giáo dục thông minh thời kì 4.0 431 PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG HIỆN ĐẠI TRONG GIÁO DỤC THÔNG MINH THỜI KÌ 4.0 TS. Tống Thị Hảo Tâm, ThS. Trần Thị Mỹ Diệp, TS. Phạm Minh Hoàn, ThS. Nguyễn Hồng Quân, ThS. Vương Thị Xuân Hương Đại học Kinh tế quốc dân TS. Phùng Duy Khương, Đại học FPT Phùng Thị Anh Vũ, Trường Đại học Công Nghiệp Hà NộiTÓM TẮT Giáo dục thông minh hay còn gọi là Giáo dục 4.0 đã và đang ảnh hưởng trực tiếp,mạnh mẽ đến giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng để đáp ứng nhu cầu nhânlực chất lượng cao cho thị trường lao động mới hiện nay và trong tương lai. Đây là môhình giáo dục trên cơ sở tận dụng thế mạnh của công nghệ thông tin (CNTT) trong mọihoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, công tác quản lý, phương pháp dạy học hiệnđại… và là mô hình phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Bài viết này tác giả muốnđề cập đến việc nhận diện và triển khai giáo dục thông minh thông qua nghiên cứu phươngpháp mô phỏng thực tế ảo áp dụng xây dựng/tiến hành các thí nghiệm ảo, bài tập thựchành trong một số môn học giảng dạy tại trường Kinh tế quốc dân, mở ra một phương thứchọc tập giúp người học tiếp cận kiến thức một cách trực quan và bản chất.Từ khóa: Giáo dục thông minh, mô phỏng.1. GIỚI THIỆU Sự tiến bộ của Internet và trí tuệ nhân tạo đã mở ra một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên vớimột xã hội học tập suốt đời, học bất cứ lúc nào và ở bất cứ đâu với một hệ thống giáo dụcmở. Tính mở của giáo dục được hiểu theo các khía cạnh: mở cho người học, mở về địa điểmvà thời gian học tập, đặc biệt là mở về phương pháp và phương thức học tập (học online, họctrong các phòng học ảo, thư viện ảo, phòng thí nghiệm ảo, thầy giáo ảo….và các thiết bị hỗtrợ học tập thông minh), ngoài ra còn có tính mở về ý tưởng (kỹ năng phê phán, sáng tạo ýtưởng). Giáo dục mở dựa trên nền tảng công nghệ số với yếu tố thông minh của trí tuệ nhântạo nên còn được gọi với một thuật ngữ khác là “giáo dục thông minh”. Trên quan điểm công nghệ giáo dục, giáo dục thông minh được tiếp cận dưới cácgóc độ: i) Công nghệ thực tế ảo (Virtual Reality –VR) và công nghệ thực tế tăng cường 432(Augmented Reality – AR) mang đến một thế giới khác cho người học. Thực tế ảo, nơi chỉcó người học với toàn bộ những thành phần ảo hoá, được tạo dựng từ các ứng dụng/thiếtbị phần cứng. Thực tế tăng cường là một công nghệ cho phép lồng ghép thông tin ảo vàothế giới thực và ngược lại, nó giúp người sử dụng tương tác với những nội dung số trongthực tại. Hiện nay, công nghệ thực tế ảo được tích hợp với công nghệ thực tế tăng cườngthành giải pháp chuyển giao tri thức dựa trên công nghệ AVR (Augmented- Virtual Reality)đã bước đầu được áp dụng tại một số trường ở Việt Nam, hỗ trợ tăng nhu cầu học tập vàphát triển kỹ năng đào tạo lại trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0; ii) Dữliệu lớn (Big Data) là “Tập hợp dữ liệu rất lớn, đa dạng và phức tạp mà các công nghệ xửlý dữ liệu truyền thống không xử lý được. Công nghệ xử lý dữ liệu lớn bao gồm việc phântích, thu thập, giám sát, tìm kiếm, chia sẻ, lưu trữ, khai phá ngữ nghĩa và truyền dữ liệu”.Sự tích hợp giữa Trí tuệ nhân tạo (AI), Kết nối vạn vật (IoT) và Khoa học Dữ liệu đã làmmờ ranh giới giữa thế giới thực và thế giới ảo, nền tảng tạo nên giáo dục thông minh; iii)Tăng cường E-learning và số hóa dữ liệu giáo dục. Không chỉ là các website bài giảng điệntử (bằng Moodle, Google Sites, google classroom, edmodo…), hệ thống các học liệu số(số hóa sách giáo khoa, giáo trình, thư viện số..), hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ quản lýgiáo dục mà tiến tới xây dựng và sử dụng giáo dục thông minh theo từng cấp độ như bàigiảng thông minh (có ứng dụng các phương pháp giảng dạy mới: blended learning, STEM,CS-STEAM..), lớp học thông minh, trường học thông minh và kết nối đa quốc gia trongbối cảnh giáo dục 4.0. Hệ sinh thái giáo dục thông minh góp phần đồng bộ hóa, chuyển đổisố các nghiệp vụ giáo dục cho học sinh, giáo viên và các cấp quản lý…iv) Ứng dụng củaBig Data trong xây dựng “Trung tâm điều hành giáo dục thông minh”, một phần cốt lõicủa cơ sở hạ tầng thông minh, bao gồm các phân hệ: nền tảng tích hợp, cổng giao tiếp vàgiao tiếp API, phân tích Big Data, Quản trị hệ thống (quản trị người dùng, các bộ tiêu chíđánh giá). Bài viết này tác giả muốn đề cập đến việc nhận diện và triển khai giáo dục thôngminh thông qua nghiên cứu phương pháp mô phỏng thực tế ảo áp dụng xây dựng/tiến hànhcác thí nghiệm ảo, bài tập thực hành trong một số môn học giảng dạy tại trường Kinh tếquốc dân, mở ra một phương thức học tập giúp người học tiếp cận kiến thức một cách trựcquan và bản chất. 433 2. GIÁO DỤC THÔNG MINH Mức độ yêu cầu về năng lực và kĩ năng đối với đội ngũ nhận lực của xã hội hiệnnay được phản ánh thông qua những chuẩn đầu ra (chuẩn hóa đầu ra) trong nội dung,chương trình đào tạo và chuẩn hóa đi đôi với đơn giản hóa quá trình đào tạo của các cơ sởgiáo dục Đại học. Giáo dục thông minh (Smart Education) hay còn gọi là Giáo dục 4.0 đã và đang ảnhhưởng trực tiếp, mạnh mẽ đến giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng để đáp ứngnhu cầu nhân lực chất lượng cao cho thị trường lao động mới hiện nay và trong tương lai.Đây là mô hình giáo dục trên cơ sở tận dụng thế mạnh của công nghệ thông tin (CNTT)trong mọi hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, công tác quản lý, phương pháp dạy họchiện đại… và là mô hình phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Việc sử dụng từ “SMART” trong cụm từ Smart Education không phải là ngẫu nhiênmà bao gồm năm chữ cái đầu, S-M-A-R-T, có nghĩa là: tự định hướng (Self ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục thông minh Giáo dục 4.0 Công nghệ thực tế ảo Công nghệ giáo dục Giao tiếp API Phân tích Big DataGợi ý tài liệu liên quan:
-
Triển khai giáo dục thích ứng: Kinh nghiệm ở một số quốc gia và bài học cho Việt Nam
17 trang 55 0 0 -
Những bài báo của Hồ Ngọc Đại: Phần 1
462 trang 41 0 0 -
Sử dụng công nghệ 4.0 trong giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ
5 trang 37 0 0 -
Phương pháp học đại học: Phần 1
60 trang 31 0 0 -
Mối quan hệ giữa yếu tố bên trong tới động lực học tập trực tuyến: Phản hồi từ sinh viên sư phạm
11 trang 26 0 0 -
10 trang 24 0 0
-
5 trang 24 0 0
-
7 trang 24 1 0
-
Giáo trình Công nghệ dạy học: Phần 2
88 trang 22 0 0 -
Chuyển đổi số thúc đẩy giáo dục thông minh và đại học thông minh
10 trang 22 0 0