Phương pháp nghiên cứu đường lối cách mạng 6
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 372.23 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ: Trong khi đề ra chủ trương mới để lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh nhằm thực hiện các quyền dân chủ dân sinh, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã đặt vấn đề nhận thức lại mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, phản đế và điền địa trong cách mạng Đông Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp nghiên cứu đường lối cách mạng 6 Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dânc hủ: Trong khi đề ra chủ trương mới để lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh nhằm thựchiện các quyền dân chủ dân sinh, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã đặt vấn đềnhận thức lại mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, phản đế và điền địatrong cách mạng Đông Dương. Trong văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mớicông bố tháng 10.1936, Đảng đã nêu một quan điểm mới: “Cuộc dân tộc giải phóngkhông nhất định kết chặt với cuộc cách mạng điền địa. Nghĩa là không thể nói rằng:muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát triển cách mạng điền địa, muốn giải quyết vấnđề điền địa thì cần phải đánh đổ đế quốc. Lý thuyết ấy có chỗ không xác đáng”. Vìrằng, tùy hoàn cảnh hiện thực bắt buộc, nếu nhiệ m vụ chống đế quốc là cần kíp cholúc hiện thời, còn vấn đề giải quyết điền địa tuy quan trọng nhưng chưa phải trựctiếp bắt buộc, thì có thể trước tập trung đánh đổ đế quốc rồi sau mới giải quyết vấ nđề điền địa. Nhưng cũng có khi vấn đề điền địa và phản đế phải liên tiếp giải quyết, vấn đềnày giúp cho vấn đề kia làm xong mục đích của cuộc vận động. Nghĩa là, cuộc phả nđế phát triển tới trình độ võ trang tranh đấu kịch liệt, đồng thời, vì muốn tăng thêmlực lượng tranh đấu chống đế quốc, cần phải phát triển cuộc cách mạng điền địa.“Nói tóm lại, nếu phát triển cuộc tranh đấu chia đất mà ngăn trở cuộc tranh đấuphản đế thì phải lựa chọn vấn đề nào quan trọng hơn mà giải quyết trước. Nghĩa làchọn địch nhân chính, nguy hiểm nhất, để tập trung lực lượng của một dân tộc màđánh cho được toàn thắng”. Đây là nhận thức mới của Ban chấp hành Trung ương, nó phù hợp với tinhthần trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và bước đầu khắc phục những hạ nchế của Luận cương chính trị tháng 10/1930. Tháng 3/1939, Đảng ra bản Tuyên ngôn của Đảng cộng sản Đông Dương đốivới thời cuộc, nêu rõ họa phát xít đang đến gần, Chính phủ Pháp hiện đã nghiêng vềphía hữu, ra sức bóp nghẹt tự do dân chủ, tăng cường bóc lột nhân dân và ráo riếtchuẩn bị chiến tranh. Tuyên ngôn kêu gọi các tầng lớp nhân dân phải thống nhấthành động hơn nữa trong việc đòi các quyền tự do dân chủ, chống nguy cơ chiế ntranh đế quốc. Tháng 7/1939, Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ cho xuất bản tác phẩm Tự chỉtrích. Tác phẩm đã phân tích những vấn đề cơ bản về xây dựng Đảng, tổng kết kinhnghiệm cuộc vận động dân chủ của Đảng, nhất là về đường lối xây dựng Mặt trậndân chủ Đông Dương - một vấn đề chính trị trung tâm của Đảng lúc đó. Tác phẩ mchẳng những có tác dụng lớn trong cuộc đấu tranh để khắc phục những lệch lạc, sailầm trong phong trào vận động dân chủ, tăng cường đoàn kết nhất trí trong nội bộĐảng, mà còn là một văn kiện lý luận quan trọng về xây dựng Đảng, về công tác vậnđộng thành lập mặt trận thống nhất rộng rãi trong đấu tranh cách mạng ở Việt Nam. Tóm lại, trong những năm 1936 – 1939, chủ trương mới của Đảng đã giả iquyết đúng đắn mối quan hệ giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ thể trước mắt 25của cách mạng, các mối quan hệ giữa liên minh công – nông và mặt trận đoàn kếtdân tộc rộng rãi, giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, giữa phong trào cách mạngĐông Dương và phong trào cách mạng ở Pháp và trên thế giới; đề ra các hình thứctổ chức và đấu tranh linh hoạt, thích hợp nhằm hướng dẫn quần chúng đấu tranhgiành quyền lợi hàng ngày, chuẩn bị cho những cuộc đấu tranh cao hơn vì độc lập vàtự do. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 – 1945: 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng: a. Tình hình thế giới và trong nước: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ: Ngày 1/9/1939, phát xít Đức tấn công Ba Lan. Hai ngày sau Anh, Pháp tuyênchiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Phát xít Đức lần lượt chiế m cácnước châu Âu. Đế quốc Pháp lao vào vòng chiến. Chính phủ Pháp đã thi hành biệ npháp đàn áp lực lượng dân chủ ở trong nước và phong trào cách mạng ở thuộc địa.Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ. Đảng cộng sản Pháp bị đặt ra ngoài vòng pháp luật. Tháng 6/1940, Đức tấn công Pháp. Chính phủ Pháp đầu hàng Đức. Ngày22/6/1941, quân phát xít Đức tấn công Liên Xô. Từ khi phát xít Đức xâm lược LiênXô, tính chất chiến tranh đế quốc chuyển thành chiến tranh giữa các lực lượng dânchủ do Liên Xô làm trụ cột với các lực lượng phát xít do Đức cầm đầu. Tình hình trong nước: Chiến tranh thế giới thứ hai đã ảnh hưởng mạnh mẽ và trực tiếp đến ĐôngDương và Việt Nam. Ngày 28/9/1939, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định cấ mtuyên truyền cộng sản, cấm lưu hành, tàng trữ tài liệu cộng sản, đặt Đảng cộng sảnĐông Dương ra ngoài vòng pháp luật, giải tán các hội ái hữu, nghiệp đoàn và tịchthu tài sản của các tổ chức đó, đóng cửa các tờ báo và nhà xuất bản, cấm hội họp vàtụ tập đông người. Trong thực tế, ở Việt Nam và Đông Dương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp nghiên cứu đường lối cách mạng 6 Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dânc hủ: Trong khi đề ra chủ trương mới để lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh nhằm thựchiện các quyền dân chủ dân sinh, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã đặt vấn đềnhận thức lại mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, phản đế và điền địatrong cách mạng Đông Dương. Trong văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mớicông bố tháng 10.1936, Đảng đã nêu một quan điểm mới: “Cuộc dân tộc giải phóngkhông nhất định kết chặt với cuộc cách mạng điền địa. Nghĩa là không thể nói rằng:muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát triển cách mạng điền địa, muốn giải quyết vấnđề điền địa thì cần phải đánh đổ đế quốc. Lý thuyết ấy có chỗ không xác đáng”. Vìrằng, tùy hoàn cảnh hiện thực bắt buộc, nếu nhiệ m vụ chống đế quốc là cần kíp cholúc hiện thời, còn vấn đề giải quyết điền địa tuy quan trọng nhưng chưa phải trựctiếp bắt buộc, thì có thể trước tập trung đánh đổ đế quốc rồi sau mới giải quyết vấ nđề điền địa. Nhưng cũng có khi vấn đề điền địa và phản đế phải liên tiếp giải quyết, vấn đềnày giúp cho vấn đề kia làm xong mục đích của cuộc vận động. Nghĩa là, cuộc phả nđế phát triển tới trình độ võ trang tranh đấu kịch liệt, đồng thời, vì muốn tăng thêmlực lượng tranh đấu chống đế quốc, cần phải phát triển cuộc cách mạng điền địa.“Nói tóm lại, nếu phát triển cuộc tranh đấu chia đất mà ngăn trở cuộc tranh đấuphản đế thì phải lựa chọn vấn đề nào quan trọng hơn mà giải quyết trước. Nghĩa làchọn địch nhân chính, nguy hiểm nhất, để tập trung lực lượng của một dân tộc màđánh cho được toàn thắng”. Đây là nhận thức mới của Ban chấp hành Trung ương, nó phù hợp với tinhthần trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và bước đầu khắc phục những hạ nchế của Luận cương chính trị tháng 10/1930. Tháng 3/1939, Đảng ra bản Tuyên ngôn của Đảng cộng sản Đông Dương đốivới thời cuộc, nêu rõ họa phát xít đang đến gần, Chính phủ Pháp hiện đã nghiêng vềphía hữu, ra sức bóp nghẹt tự do dân chủ, tăng cường bóc lột nhân dân và ráo riếtchuẩn bị chiến tranh. Tuyên ngôn kêu gọi các tầng lớp nhân dân phải thống nhấthành động hơn nữa trong việc đòi các quyền tự do dân chủ, chống nguy cơ chiế ntranh đế quốc. Tháng 7/1939, Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ cho xuất bản tác phẩm Tự chỉtrích. Tác phẩm đã phân tích những vấn đề cơ bản về xây dựng Đảng, tổng kết kinhnghiệm cuộc vận động dân chủ của Đảng, nhất là về đường lối xây dựng Mặt trậndân chủ Đông Dương - một vấn đề chính trị trung tâm của Đảng lúc đó. Tác phẩ mchẳng những có tác dụng lớn trong cuộc đấu tranh để khắc phục những lệch lạc, sailầm trong phong trào vận động dân chủ, tăng cường đoàn kết nhất trí trong nội bộĐảng, mà còn là một văn kiện lý luận quan trọng về xây dựng Đảng, về công tác vậnđộng thành lập mặt trận thống nhất rộng rãi trong đấu tranh cách mạng ở Việt Nam. Tóm lại, trong những năm 1936 – 1939, chủ trương mới của Đảng đã giả iquyết đúng đắn mối quan hệ giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ thể trước mắt 25của cách mạng, các mối quan hệ giữa liên minh công – nông và mặt trận đoàn kếtdân tộc rộng rãi, giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, giữa phong trào cách mạngĐông Dương và phong trào cách mạng ở Pháp và trên thế giới; đề ra các hình thứctổ chức và đấu tranh linh hoạt, thích hợp nhằm hướng dẫn quần chúng đấu tranhgiành quyền lợi hàng ngày, chuẩn bị cho những cuộc đấu tranh cao hơn vì độc lập vàtự do. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 – 1945: 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng: a. Tình hình thế giới và trong nước: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ: Ngày 1/9/1939, phát xít Đức tấn công Ba Lan. Hai ngày sau Anh, Pháp tuyênchiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Phát xít Đức lần lượt chiế m cácnước châu Âu. Đế quốc Pháp lao vào vòng chiến. Chính phủ Pháp đã thi hành biệ npháp đàn áp lực lượng dân chủ ở trong nước và phong trào cách mạng ở thuộc địa.Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ. Đảng cộng sản Pháp bị đặt ra ngoài vòng pháp luật. Tháng 6/1940, Đức tấn công Pháp. Chính phủ Pháp đầu hàng Đức. Ngày22/6/1941, quân phát xít Đức tấn công Liên Xô. Từ khi phát xít Đức xâm lược LiênXô, tính chất chiến tranh đế quốc chuyển thành chiến tranh giữa các lực lượng dânchủ do Liên Xô làm trụ cột với các lực lượng phát xít do Đức cầm đầu. Tình hình trong nước: Chiến tranh thế giới thứ hai đã ảnh hưởng mạnh mẽ và trực tiếp đến ĐôngDương và Việt Nam. Ngày 28/9/1939, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định cấ mtuyên truyền cộng sản, cấm lưu hành, tàng trữ tài liệu cộng sản, đặt Đảng cộng sảnĐông Dương ra ngoài vòng pháp luật, giải tán các hội ái hữu, nghiệp đoàn và tịchthu tài sản của các tổ chức đó, đóng cửa các tờ báo và nhà xuất bản, cấm hội họp vàtụ tập đông người. Trong thực tế, ở Việt Nam và Đông Dương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài tập lớn môn đường lối ngân hàng câu hỏi đường lối đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam quá trình lãnh đạo cách mạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 219 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 193 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 161 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 157 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 147 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 143 0 0 -
25 trang 139 1 0
-
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 133 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 126 0 0 -
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 116 0 0