Danh mục

Phương Pháp Oxy Hóa – Khử

Số trang: 85      Loại file: pdf      Dung lượng: 18.13 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Yêu cầu Xảy ra theo chiều cần thiết Phải hoàn toàn Dự báo dựa vào thế E0 chuẩn Dựa vào hằng số K E0 tối thiểu 0,24 V và chỉ cho biết khả năng xảy ra phản ứng Thực tế còn phụ thuộc vào tốc độ phản ứng và bản chất hóa học của chất tham giả phản ứng Phản ứng oxy hóa – khử thường phức tạp, qua nhiều giai đoạn trung gian nên tốc độ thường chậm, nhiều khi không đáp ứng yêu cầu định lượngĐại học Y Dược TPHCM...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương Pháp Oxy Hóa – Khử Phương Pháp Oxy Hóa – Khử Redox Titrations, Titrations Based on Redox Reactions PGS.TS. Nguyễn Đức Tuấn Bộ môn Hóa Phân Tích – Kiểm Nghiệm Khoa Dược – Đại học Y Dược TPHCMNguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCMPhương Pháp Oxy Hóa – Khử Mục tiêu  Trình bày được định nghĩa phản ứng oxy hóa - khử; thế oxy hóa - khử và thế oxy hóa – khử chuẩn; thế oxy hóa – khử hòa tan và thế chuẩn của cặp oxy hóa – khử hòa tan; thế oxy hóa – khử biểu kiến và thế oxy hóa – khử chuẩn biểu kiến; ảnh hưởng của pH, của sự tạo tủa và tạo phức trên thế oxy hóa - khử  Tính được hằng số cân bằng K để từ đó dự đoán chiều của phản ứng oxy hóa - khử, thế oxy hóa - khử tại điểm tương đương và thế oxy hóa – khử tại từng thời điểm chuẩn độ để từ đó vẽ được đường cong chuẩn độ oxy hóa – khử  Chọn được chỉ thị oxy hóa - khử dựa theo đường cong chuẩn độ oxy hóa - khử  Áp dụng được các phương pháp oxy hóa – khử để định lượng một số chất thường được sử dụng trong ngành DượcNguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCMPhương Pháp Oxy Hóa – Khử Nội dung 1. Sự oxy hóa – khử 2. Phương pháp chuẩn độ oxy hóa – khử 3. Một số phép đo oxy hóa – khử sử dụng trong ngành DượcNguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCMSự Oxy Hóa – Khử  Phản ứng oxy hóa – khử là phản ứng trao đổi electron giữa hai hợp chất: một hợp chất nhường electron (chất khử) và một hợp chất nhận electron (chất oxy hóa) Thí dụ: Thêm dd sắt (III) clorid vào thiếc (II) clorid 2FeCl3 + SnCl2 2FeCl2 + SnCl4 2Fe3+ + 2e 2Fe2+ Sn2+ - 2e Sn4+ 2Fe3+ + Sn2+ 2Fe2+ + Sn4+ • Sự oxy hóa: sự mất e- • Sự khử: sự nhận e- • Khi có sự oxy hóa xảy ra là có sự khử và mỗi e- nhận được bởi chất oxy hóa là do chất khử bị mất điNguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCMSự Oxy Hóa – Khử http://www.meta-synthesis.com/webbook/15_redox/redox_06.gifNguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCMSự Oxy Hóa – Khử  Tác nhân khử và tác nhân oxy hóa có thể là hai chất hóa học (phản ứng hóa học) Cốc 1: Kẽm nhúng vào dd đồng sulfat Zn Zn2+ và Cu2+ Cu rắn Cốc 2: màu xanh (dd đồng) mất theo thời gian Cốc 3: sợi đồng nhúng vào dd bạc nitrat Cu Cu2+ và Ag+ Ag rắn tinh thể bạc bám lên Cốc 4: màu xanh (Cu2+ ngậm nước) sợi đồng xuất hiện. Bạc bám lên sợi đồngNguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCMSự Oxy Hóa – Khử  Tác nhân khử và tác nhân oxy hóa 1 chất hóa học và 1 điện cực mà thế được chọn thích hợp (phản ứng điện hóa) Khử bạc bởi đồng trong pin điện hóaNguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCMSự Oxy Hóa – Khử Phản ứng điện hóa: tùy giá trị của thế điện cực mà điện cực sẽ nhường e- và khử chất hóa học nhận e- và oxy hóa chất hóa học Cặp oxy hóa – khử kết hợp dạng oxyhóa và dạng khử sẽ tương ứng vớisự trao đổi e- Phản ứng oxy hóa – khử tổng quát pOx1 + ne pKh1 qKh2 qOx2 + ne Sn2+- 2e Sn4+ 2Fe3++2e 2Fe2+ pOx1 + qKh2 pKh1 + qOx2Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCMSự Oxy Hóa – Khử Phản ứng oxy hóa – khử: quá trình cho nhận e- có thể thực hiện trong cácdung dịch riêng rẽ Phản ứng acid – base: quá trình chuyển H+ từ acid sang base chỉ được thực hiện trực tiếp trong một dung dịch H+ không thể chuyển từ chất cho sang chất nhận thông qua 1 dây dẫn phản ứng oxy hóa – khử phản ứng oxy hóa – khử xảy ra phản ứng xảy ra trong hai dung dịch trong một dung dịch acid - baseNguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCMSự Oxy Hóa – Khử Tốc độ phản ứng xảy ra chậm: tăng nhiệt độ, thêm xúc tác phản ứng xảy ra qua nhiều giai đoạn quá trình chuyển e- là một trong chuỗi các gia ...

Tài liệu được xem nhiều: