Danh mục

Phương pháp phân tích một số chỉ tiêu vi sinh cơ bản của thực phẩm

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 603.28 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Định lượng vi sinh vật bằng phương pháp đếm số khuẩn lạc trên môi trường đặc tổng số vi khuẩn hiếu khí trong thực phẩm, tổng số nấm men và nấm sợi trong thực phẩm là những nội dung chính trong tài liệu "Phương pháp phân tích một số chỉ tiêu vi sinh cơ bản của thực phẩm". Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp phân tích một số chỉ tiêu vi sinh cơ bản của thực phẩm PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU VI SINH CƠ BẢN CỦA THỰC PHẨM 1. ĐỊNH LƯỢNG VSV BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẾM SỐ KHUẨN LẠC TRÊN MÔI TRƯỜNG ĐẶC - Đối với vsv đơn bào, ta có thể xem mỗi khuẩn lạc là kết quả của sự phát triển từ một tế bào ban đầu - Ưu điểm: định lượng được tế bào sống - Nhược điểm: tốn nhiều thời gian, nhân lực Pha loãng: tiến hành pha loãng mẫu với các độ pha loãng khác nhau: 10-1, 10-2, 10-3 ... 55 Lê Minh Tâm - 2007 Tính kết quả: v Chú ý: chọn tất cả các hộp petri có số khuẩn lạc dao động trong khoảng 25-250. Trường hợp 1: chỉ có 1 hộp petri có số khuẩn lạc dao động trong khoảng 25-250 (tất cả các hộp petri còn lại có số khuẩn lạc dao động nằm ngoài khoảng trên) C1 + C2 Công thức tính: N= 2d Trong đó: N – số khuẩn lạc có trong 1mL mẫu huyền phù ban đầu C1,C2 – số khuẩn lạc đếm được trên 2 hộp petri ở độ pha loãng đã chọn d – hệ số pha loãng mẫu Ví dụ: tính số khuẩn lạc có trong 1mL mẫu ban đầu, biết số liệu thí nghiệm như sau: 56 Lê Minh Tâm - 2007 Số khuẩn lạc đếm được Hệ số pha loãng Hộp petri 1 Hộp petri 2 10-1 40 20 10-2 6 3 Đáp số: 3.102 khuẩn lạc/mL Trường hợp 2: chỉ có 1 độ pha loãng với 2 hộp petri có số khuẩn lạc dao động từ 25-250 (tất cả các hộp petri khác có số khuẩn lạc nằm ngoài khoảng trên) Công thức tính: tương tự như trên Ví dụ: tính số khuẩn lạc có trong 1mL mẫu ban đầu, biết số liệu thí nghiệm như sau: Số khuẩn lạc đếm được Hệ số pha loãng Hộp petri 1 Hộp petri 2 10-3 > 250 > 250 10-4 150 120 10-5 15 10 Đáp số: ~1,4.106 khuẩn lạc/mL Trường hợp 3: ở hai độ pha loãng liên tiếp, các hộp petri có số khuẩn lạc dao động từ 25-250. Khi đó, ta phải tính kết quả cho từng độ pha loãng. 3.1 Nếu kết quả thu được ở 2 độ pha loãng liên tiếp chênh lệch nhau 2 lần hoặc nhỏ hơn, ta tính như sau: 57 Lê Minh Tâm - 2007 N= ∑C ( n1 + 0,1.n2 ) d Trong đó: N – số khuẩn lạc có trong 1mL mẫu huyền phù ban đầu C – số khuẩn lạc đếm được trên các hộp petri đã chọn n1,n2 – số hộp petri ở hai độ pha loãng liên tiếp đã chọn d – hệ số pha loãng mẫu Ví dụ: - Ở độ pha loãng 10-2, số khuẩn lạc đếm được trên 2 hộp petri là 151 và 215. Suy ra, số khuẩn lạc trong 1mL mẫu ban đầu là: 151 + 215 = 1,8.10 4 khuẩn lạc/mL 2.10−2 - Ở độ pha loãng 10-3, số khuẩn lạc đếm được trên 2 hộp petri là 25 và 31. Suy ra, số khuẩn lạc trong 1mL mẫu ban đầu là: 25 + 31 = 2,8.10 4 khuẩn lạc/mL 2.10−3 - Vì chênh lệch giữa 1,8.104 và 2,8.104 không lớn hơn hai lần, nên kết quả cuối cùng như sau: 151 + 215 + 25 + 31 N= −2 = 1,9.10 4 khuẩn lạc/mL (2 + 0,1.2).10 58 Lê Minh Tâm - 2007 3.2 Nếu kết quả thu được ở 2 độ pha loãng liên tiếp chênh lệch nhau lớn hơn 2 lần: sử dụng độ pha loãng nhỏ hơn để tính kết quả: Ví dụ: - Ở độ pha loãng 10-2, số khuẩn lạc đếm được trên 2 hộp petri là 180 và 250. Suy ra, số khuẩn lạc trong 1mL mẫu ban đầu là: 180 + 250 = 2, 2.10 4 khuẩn lạc/mL 2.10−2 - Ở độ pha loãng 10-3, số khuẩn lạc đếm được trên 2 hộp petri là 60 và 75. Suy ra, số khuẩn lạc trong 1mL mẫu ban đầu là: 60 + 75 −3 = 6,8.10 4 khuẩn lạc/mL 2.10 Vì chênh lệch giữa 2,2.104 và 6,8.104 lớn hơn 2 lần, nên ta sẽ sử dụng độ pha loãng nhỏ hơn 10-2 để tính kết quả. Số khuẩn lạc có trong 1mL mẫu ban đầu sẽ là 2,2.104 Trường hợp 4: tất cả các hộp petri đều có số khuẩn lạc nhỏ hơn 25. Khi đó, ta sẽ chọn hệ số pha loãng thấp nhất để tính kết quả: Ví dụ: kết quả thí nghiệm thu được như sau: 59 Lê Minh Tâm - 2007 Số khuẩn lạc đếm được Hệ số pha loãng Hộp petri 1 Hộp petri 2 10-1 20 15 10-2 ...

Tài liệu được xem nhiều: