Bài giảng "Thí nghiệm vi sinh vật học - Nguyễn Thanh Hòa" trình bày các nội dung chính sau đây: Môi trường dinh dưỡng, các phương pháp gieo cấy vi sinh vật; Phân lập và định hướng vi sinh vật; Kính hiển vi, các loại tiêu bản quan sát vi sinh vật sống, quan sát nấm men;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thí nghiệm vi sinh vật học - Nguyễn Thanh Hòa 15/11/2021 AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM Thí nghiệm vi sinh vật có thể là trải nghiệm lý thú và vui vẻ, tuy nhiên các bạn cần phải chú ý những nguy cơ tiềm ẩn. Một số nội quy trong phòng thí nghiệm các bạn phải chú ý như sau: ¢ Giữ gìn trật tự, vệ sinh của phòng. Bảo đảm sự vô trùng tuyệt đối khi cấy truyền vi sinh vật. ¢ Tuyệt đối không ăn uống, hút thuốc trong phòng thí nghiệm. ¢ Tuyệt đối không để canh trường hay vật phẩm có vi sinh vật dây ra quần áo, sách vở, dụng cụ cá nhân. Không tự ý sử dụng các trang thiết bị, dụng cụ của phòng thí nghiệm THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC ¢ khi chưa được phép và chưa được hướng dẫn. GV: Nguyễn Thanh Hoà ¢ Kết thúc thí nghiệm và bài thực hành, các dụng cụ, thiết bị, hoá chất vừa sử dụng xong đều phải được vệ sinh theo đúng quy trình và xếp vào nơi quy định. ¢ Ghi nhật ký sử dụng thiết bị đầy đủ và theo đúng yêu cầu. ¢ Khi rời phòng thí nghiệm phải kiểm tra điện, nước, khoá cửa.1 2 NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN ¢ Khi sử dụng hoá chất cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng hoặc tuân theo BÀI 1: những hướng dẫn của kỹ thuật viên, cán bộ phòng thí nghiệm. MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG ¢ Sinh viên sử dụng áo blouse khi thực hiện thí nghiệm CÁC PHƯƠNG PHÁP GIEO CẤY VI SINH VẬT ¢ Những hoá chất độc hại phải được xử lý riêng, tuân theo yêu cầu của quản lý PTN ¢ Chất thải sinh học (vi sinh vật) phải được xử lý nhiệt (thanh trùng 121oC trong 30 phút) trước khi thải ra ngoài môi trường. ¢ Chất thải lỏng cần được phân loại (axit, bazơ, dung môi, dung dịch có kim loại nặng) và chứa vào các thùng đựng chất thải riêng biệt. ¢ Chất thải rắn (hoá chất, lọ đựng hoá chất) có tính chất độc hại phải để trong tủ hút và xử lý theo lịch riêng của nhà trường. ¢ Các dung môi độc hại, dễ bay hơi phải được tiến hành trong tủ hút. ¢ Trước khi rời phòng thí nghiệm phải rửa sạch tay.3 4 1 15/11/2021 I. KHÁI NIỆM CHUNG 1. Mục đích, ý nghĩa: Có ý nghĩa đối với sự bảo tồn và phát triển nòi giống của vi sinh vật. A. MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG Được sử dụng trong khâu phân lập, nhân giống, giữ giống và nghiên cứu các hoạt động sinh hóa của vi sinh vật. 2. Yêu cầu đối với môi trường dinh dưỡng: Thành phần phải có : ...