Phương pháp phòng trị bệnh khãm cây đu đủ?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.62 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh khãm của cây đu đủ do vi rút gây ra nên không có thuốc nào trị được cả. Tốt nhứt là áp dụng biện pháp phòng ngừa bệnh sau đây:Trong vườn của bạn và các nơi lân cận tuyệt đối khôngcó cây đu đủ nào mắc bệnh khãm cả. Nếu chung quanh vườn hoặc trong vườn của bạn còn có cây đu đủ mắc bệnh khãm mà vân còn đứng hoài đó thì đu đủ mới trồng của các bạn khó thoát khỏi bệnh khãm. Vậy bạn nên vận động bà con chung quanh đốn bỏ tất cả cây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp phòng trị bệnh khãm cây đu đủ? Phương pháp phòng trị bệnh khãm cây đu đủ?Bệnh khãm của cây đu đủ do vi rút gây ra nên không cóthuốc nào trị được cả. Tốt nhứt là áp dụng biện phápphòng ngừa bệnh sau đây: Trong vườn của bạn và các nơi lân cận tuyệt đối khôngcó cây đu đủ nào mắc bệnh khãm cả. Nếu chung quanh vườnhoặc trong vườn của bạn còn có cây đu đủ mắc bệnh khãmmà vân còn đứng hoài đó thì đu đủ mới trồng của các bạnkhó thoát khỏi bệnh khãm. Vậy bạn nên vận động bà conchung quanh đốn bỏ tất cả cây đu đủ đã có triệu chứng bệnhlộ ra, nhứt là đọt cây đã teo nhỏ lại rồi. Bạn phải chọn trái để làm giống từ cây và vườn khôngbị mắc bệnh khãm. Bạn chỉ nên lấy hạt từ những trái bạn biếtchắc chắn là không có mầm bệnh (tức phải biết cây và biết cảvườn trồng chớ không chỉ nhìn trái mà thôi). Thời gian ương cây con trong vườn ương sẽ quyết địnhvụ trồng của bạn thành công hay không, vì bệnh nầy thườnglây nhiễm rất sớm, ngay lúc cây con còn trong vườn ương.Như vậy vườn ương và bầu cây con cần có nhiều phân hửucơ tơi xốp và phì nhiêu để cây con phát triển nhanh, mạnh.Trong vườn ương cần phun thuốc trừ rầy mềm, rầy bông, râyđen thường xuyên (là những loại côn trùng truyền bệnh), cứmỗi 4 hoặc 5 ngày / lần. Có thể dùng các loại thuốc gốc cúcđể ngừa rầy. Vườn trồng đu đủ phải chuẩn bị chu đáo trước đó. Cầnvun mô cao và to, ở giữa mô phải bón it nhứt là 1 thúng phânủ hoai mục, hoặc phân rác mục, cho mỗi cây sẽ trồng. Saukhi trồng cũng cần phải phun thuốc ngừa rầy truyền bệnhtrong tháng đầu sau khi trồng. Bón phân hóa học theo nhucầu của cây đu đủ để cho cây được sung sức. Nếu cây pháttriển tốt, sung sức thì gốc to, lá to, cây lùn. Cây tốt sẽ cho tráisớm lúc cây chưa thể hiện triệu chứng bệnh. Chúng ta có thểthu hoạch được một cổ trái (lối 30-40 trái / cây) mà bệnhchưa xuất hiện hoặc chỉ mới xuất hiện sau khi đã bắt đầu thuhoạch. Bạn chỉ cần thu hoạch một cổ trái rồi đốn bỏ cũng đãcó lời nhiều rồi. Bạn nên nhớ là nếu bạn đầu tư đúng mức cho mỗi gốcđu đủ ngay từ lúc mới ương hạt, thì bạn mới có thể thu hoạchđược. Còn bạn trồng quá nhiều cây mà chăm sóc, bón phânkhông đúng mức thì cây sẻ ốm yếu, ra hoa trái chậm, khibệnh đã xuất hiện rồi, như thế bạn không có lời nhiều so vớibạn trồng ít cây hơn để đủ sức làm cho cây cho trái sớm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp phòng trị bệnh khãm cây đu đủ? Phương pháp phòng trị bệnh khãm cây đu đủ?Bệnh khãm của cây đu đủ do vi rút gây ra nên không cóthuốc nào trị được cả. Tốt nhứt là áp dụng biện phápphòng ngừa bệnh sau đây: Trong vườn của bạn và các nơi lân cận tuyệt đối khôngcó cây đu đủ nào mắc bệnh khãm cả. Nếu chung quanh vườnhoặc trong vườn của bạn còn có cây đu đủ mắc bệnh khãmmà vân còn đứng hoài đó thì đu đủ mới trồng của các bạnkhó thoát khỏi bệnh khãm. Vậy bạn nên vận động bà conchung quanh đốn bỏ tất cả cây đu đủ đã có triệu chứng bệnhlộ ra, nhứt là đọt cây đã teo nhỏ lại rồi. Bạn phải chọn trái để làm giống từ cây và vườn khôngbị mắc bệnh khãm. Bạn chỉ nên lấy hạt từ những trái bạn biếtchắc chắn là không có mầm bệnh (tức phải biết cây và biết cảvườn trồng chớ không chỉ nhìn trái mà thôi). Thời gian ương cây con trong vườn ương sẽ quyết địnhvụ trồng của bạn thành công hay không, vì bệnh nầy thườnglây nhiễm rất sớm, ngay lúc cây con còn trong vườn ương.Như vậy vườn ương và bầu cây con cần có nhiều phân hửucơ tơi xốp và phì nhiêu để cây con phát triển nhanh, mạnh.Trong vườn ương cần phun thuốc trừ rầy mềm, rầy bông, râyđen thường xuyên (là những loại côn trùng truyền bệnh), cứmỗi 4 hoặc 5 ngày / lần. Có thể dùng các loại thuốc gốc cúcđể ngừa rầy. Vườn trồng đu đủ phải chuẩn bị chu đáo trước đó. Cầnvun mô cao và to, ở giữa mô phải bón it nhứt là 1 thúng phânủ hoai mục, hoặc phân rác mục, cho mỗi cây sẽ trồng. Saukhi trồng cũng cần phải phun thuốc ngừa rầy truyền bệnhtrong tháng đầu sau khi trồng. Bón phân hóa học theo nhucầu của cây đu đủ để cho cây được sung sức. Nếu cây pháttriển tốt, sung sức thì gốc to, lá to, cây lùn. Cây tốt sẽ cho tráisớm lúc cây chưa thể hiện triệu chứng bệnh. Chúng ta có thểthu hoạch được một cổ trái (lối 30-40 trái / cây) mà bệnhchưa xuất hiện hoặc chỉ mới xuất hiện sau khi đã bắt đầu thuhoạch. Bạn chỉ cần thu hoạch một cổ trái rồi đốn bỏ cũng đãcó lời nhiều rồi. Bạn nên nhớ là nếu bạn đầu tư đúng mức cho mỗi gốcđu đủ ngay từ lúc mới ương hạt, thì bạn mới có thể thu hoạchđược. Còn bạn trồng quá nhiều cây mà chăm sóc, bón phânkhông đúng mức thì cây sẻ ốm yếu, ra hoa trái chậm, khibệnh đã xuất hiện rồi, như thế bạn không có lời nhiều so vớibạn trồng ít cây hơn để đủ sức làm cho cây cho trái sớm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh khãm cây đu đủ Phương pháp phòng trị bệnh khãm dịch hại cây trồng bệnh cây trồng bệnh hại rau chăm sóc cây trồng Quản lý sâu hạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 113 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
42 trang 37 0 0
-
5 trang 36 1 0
-
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 32 0 0 -
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 31 0 0