Danh mục

Phương pháp rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ trong dạy học địa lí ở trường phổ thông

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 204.14 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Biểu đồ có nhiều loại và trong mỗi loại lại có nhiều dạng khác nhau, ở mỗi dạng đó sẽ thích hợp với việc thể hiện hệ thống các bảng số liệu riêng. Có những bảng số liệu cho phép vẽ nhiều dạng biểu đồ với khả năng thích hợp và trực quan như nhau, có những bảng số liệu cho phép vẽ nhiều dạng biểu đồ với khả năng thích hợp và trực quan khác nhau, nhưng cũng có những bảng số liệu chỉ cho phép vẽ được một dạng biểu đồ thích hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ trong dạy học địa lí ở trường phổ thôngNguyễn Phương LiênTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ88(12): 99 - 103PHƢƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒTRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNGNguyễn Phương Liên*Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTBiểu đồ là dạng số liệu thống kê đặc biệt, là hình ảnh thể hiện trực quan các số liệu thống kê khácnhau. Biểu đồ có nhiều loại và trong mỗi loại lại có nhiều dạng khác nhau, ở mỗi dạng đó sẽ thíchhợp với việc thể hiện hệ thống các bảng số liệu riêng. Có những bảng số liệu cho phép vẽ nhiềudạng biểu đồ với khả năng thích hợp và trực quan như nhau, có những bảng số liệu cho phép vẽnhiều dạng biểu đồ với khả năng thích hợp và trực quan khác nhau, nhưng cũng có những bảng sốliệu chỉ cho phép vẽ được một dạng biểu đồ thích hợp. Thực tế dạy học hiện nay cho thấy kĩ năngvẽ biểu đồ của học sinh còn nhiều hạn chế. Việc hướng dẫn học sinh biết cách phân tích bảng sốliệu, lựa chọn loại biểu đồ thích hợp và vẽ các loại biểu đồ đúng cách là góp phần rèn luyện chohọc sinh một kĩ năng quan trọng trong hệ thống tri thức địa lí ở trường phổ thông.Từ khóa: Số liệu thống kê, biểu đồ, kĩ năng, trực quan, thích hợp.Biểu đồ địa lí là một hình vẽ có tính trực quancao, cho phép mô tả động thái phát triển, quymô, cơ cấu, tỉ lệ thành phần ... của các đốitượng địa lí. Trong chương trình địa lí ở phổthông, rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ là mộttrong những yêu cầu cơ bản của chuẩn kiếnthức và kĩ năng. Trong cấu trúc của mỗi đề thiđịa lí, vẽ biểu đồ là một bài tập bắt buộc,thường chiếm khoảng 1/3 tổng số điểm củatoàn bài. Nhận thức được vị trí của biểu đồtrong môn học địa lí, các tác giả: Phạm NgọcĐĩnh[2], Lê Thông[6], Đỗ Ngọc Tiến, PhíCông Việt[4], Trịnh Trúc Lâm[3]... đã xuấtbản các tài liệu hướng dẫn kĩ thuật thể hiệncác biểu đồ địa lí, trong các tài liệu đó đã giớithiệu các loại biểu đồ và các thao tác cơ bảnkhi vẽ biểu đồ địa lí. Song thực tế dạy học ởphổ thông cho thấy, kĩ năng vẽ biểu đồ củahọc sinh còn chậm, không đúng kĩ thuật,không đảm bảo đúng- đẹp- chính xác. Vấnđề là ở chỗ học sinh còn lúng túng trong việclựa chọn biểu đồ thích hợp nhất theo yêu cầucủa đề bài. Trên cơ sở phân tích các tài liệu,tìm hiểu tình hình thực tế giảng dạy và từ kinhnghiệm của bản thân, trong bài viết này, tác giảđề cập tới cách vẽ một số loại biểu đồ địa líphổ biến, và đặc biệt chú ý tới hướng dẫn họcsinh cách lựa chọn loại biểu đồ phù hợp.*CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ- Biểu đồ cơ cấu: Biểu hiện những số liệu củacác bộ phận trong tổng thể hoặc tỉ trọng củamột hoặc nhiều thành phần so với tổng thể.Loại biểu đồ này có thể trình bày bằng hìnhtròn, hình vuông, biểu đồ miền...- Biểu đồ so sánh: Dùng để so sánh những sốliệu đã được trực quan hóa của hiện tượngnày với các hiện tượng khác. Loại biểu đồ nàycó thể trình bày bằng hình tròn, hình cột...- Biểu đồ động thái: Dùng để thể hiện quá trìnhphát triển của các hiện tượng qua các số liệu đãđược trực quan hóa. Loại biểu đồ này có thểtrình bày bằng đường biểu diễn, hình cột...CÁCH LỰA CHỌN LOẠI BIỂU ĐỒTHÍCH HỢPDạng bài tập trực tiếp : Loại bài tập nàythường nêu trực tiếp loại biểu đồ cần vẽ. Vớidạng bài tập này, học sinh lựa chọn biểu đồphù hợp theo yêu cầu trực tiếp của đề bài.Ví dụ: Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện....Dạng bài tập gián tiếp: Yêu cầu chỉ nêu vẽbiểu đồ thích hợp nhất thể hiện... Khi đó, đòihỏi người học phải căn cứ vào yêu cầu, tên,*Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái NguyênTel: 0983.524.132; Email: hunglinhlienhuong@yahoo.com.vn99http://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Phương LiênTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆnội dung bảng số liệu và chú ý đến chức năngcủa các loại biểu đồ để lựa chọn loại biểu đồphù hợp nhất. Biểu đồ thích hợp nhất để thểhiện bảng số liệu thống kê cho trước phải thỏamãn hai điều kiện: thể hiện chính xác bảng sốliệu theo yêu cầu và có tính trục quan cao nhất.Nếu bảng số liệu thể hiện giá trị tuyệt đốihoặc tương đối về quy mô, cơ cấu và sự thayđổi quy mô, cơ cấu của tổng thể trong một,hai hoặc ba mốc thời gian, hoặc, bảng số liệuthể hiện sự so sánh về quy mô và cơ cấu củatổng thể trong một mốc thời gian của một, haihoặc ba lãnh thổ khác nhau với cùng đơn vịtính... thì biểu đồ lựa chọn phù hợp nhất làbiểu đồ hình tròn hoặc hình vuông.Nếu nội dung bảng số liệu là giá trị tuyệt đốihoặc tương đối thể hiện tình hình phát triểnhay so sánh giá trị của các đối tượng trongmột hoặc nhiều mốc thời gian với một hoặchay hai đơn vị khác nhau... thì dạng biểu đồlựa chọn phù hợp nhất là hình cột.Nếu nội dung bảng số liệu là giá trị tuyệt đốihoặc tương đối thể hiện tốc độ tăng trưởnghay động thái phát triển của các đối tượngtrong nhiều mốc thời gian với một, hai hoặcnhiều đơn vị khác nhau (đặc biệt dạng bảngsố liệu thể hiện nhiều đối tượng trong nhiềumốc thời gian có nhiều đơn vị khác nhau)...thì dạng biểu đồ lựa chọn phù hợp nhất làbiểu đồ đường, ngoài ra trong một số trường ...

Tài liệu được xem nhiều: