Danh mục

Phương pháp Rửa dạ dày trong ngộ độc cấp

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 162.89 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rửa dạ dày thường được kết hợp với các biện pháp như: cho than hoạt trước trong và sau khi rửa dạ dày để háp phụ độc chất trong lòng ống tiêu hoá, sau đó dùng thuốc tẩy để nhanh chóng đưa độc chất ra ngoài cơ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp Rửa dạ dày trong ngộ độc cấp Rửa dạ dày trong ngộ độc cấpI. Đại cương:Rửa dạ dày là một trong các biện pháp hạn chế hấp thu, loại bỏ độc chất quađường tiêu hoá trong cấp cứu ngộ độc cấp đ ường uống. Nếu được thực hiện sớm,đúng kỹ thuật thì đây là phương pháp rất hiệu quả để hạn chế hấp thu độc chất:nếu được thực hiện sớm trong vòng một giờ sau khi uống có thể loại bỏ được tới80% lượng độc chất uống vào. nếu rửa muộn hơn sẽ kém hiệu quả, loại bỏ được ítđộc chất, tuy nhiên vẫn có thể giảm nhẹ mức độ ngộ độc xuống dưới liều tử vong,hoặc chí ít cũng giảm nhẹ mức độ ngộ độc.Ngoài ra, rửa dạ dày còn giúp lấy dịch để xét nghiệm độc chất giúp cho chẩn đoánnguyên nhân.Rửa dạ dày thường được kết hợp với các biện pháp như: cho than hoạt trước trongvà sau khi rửa dạ dày để háp phụ độc chất trong lòng ống tiêu hoá, sau đó dùngthuốc tẩy để nhanh chóng đưa độc chất ra ngoài cơ thể.Tuy nhiên rửa dạ dày không đúng chỉ định, sai kỹ thuật thì không những không cólợi mà còn có thể dẫn tới các biến chứng với những hậu quả nặng nề, thậm chí tửvong. Chính vì vậy cần phải cân nhắc khi chỉ định rửa dạ dày, đặc biệt là đối vớitrẻ em, nếu lợi ích không rõ ràng mà nguy cơ biến chứng lớn thì không nên rửa.Dạ dày là đoạn phình to của ống tiêu hoá ở giữa thực quản và ruột non.Từ cungrăng trên đến tâm vị dài khoảng 40- 45 cm. Dạ dày có hình chữ J rộng 12cm, dài22 –25 cm, dung tích chứa khoảng 1200 ml, trên thông với tá tràng qua lỗ tâm vị,dưới thông với tá tràng qua lỗ môn vị. Đoạn một tá tràng thông với dạ dày quamôn vị, nằm ngang, hơi chếch nên trên, ra sau và sang phải. Đó là lý do khi rửa dạdày chúng ta phải đặt bệnh nhân nằm nghiêng sang trái, chính là để tránh đẩy độcchất trong dạ dày qua môn vị xuống ruột.II. Chỉ định và chống chỉ định:1. Chỉ định:Tất cả trường hợp ngộ độc đường uốn g đến trước 6 giờ, không có chống chỉ địnhrửa dạ dày và không thể gây nôn được( rối loạn ý thức, giảm hoặc mất phản xạnôn...).Tuy nhiên có một số điểm cần chú ý:- Trong thực tế, thường khó xác định chính xác thời điểm uống vì vậy giới hạn 6giờ trở thành tương đối.- Ngộ độc một số loại thuốc trong đó có các thuốc an thần và thuốc ngủ gây giảmnhu động đường tiêu hoá, vì vậy sau 6 giờ vẫn có thể còn một lượng lớn độc chấtnằm trong dạ dày, nhất là trong các trường hợp ngộ độc nặng. Thực tế tại A9 đã cóbệnh nhân ngộ độc nhiều loại thuốc ngủ và thuốc an thần phối hợp được rửa dạdày sau giờ thứ sáu mà nứơc tháo ra vẫn đậm đặc, thuốc làm đục trắng nước rửa.Vì vậy nên đặt ống thông dạ dày thăm dò cho những bệnh nhân được cho là đếnmuộn, rửa vài chục mililít nước nếu đục ta sẽ rửa tiếp.- Trong các trường hợp được cho là nhẹ, hoặc bệnh nhân là trẻ em không hợp tác,lợi ích của rửa dạ dày không rõ ràng mà nguy cơ biến chứng cao thì nên thay thếrửa dạ dày bằng cho uống than hoạt.2. Chống chỉ định:2.1. Chống chỉ định tuyệt đối:- Uống các chất gây ăn mòn: a xít, kiềm mạnh.- Các chất khi gặp nước tạo ra các phản ứng làm tăng tác dụng độc hại: kim loạinatri, kali, phosphua kẽm...- Xăng, dầu hoả, các chất tạo bọt.- Có tổn thương niêm m ạc đường tiêu hoá : loét nặng. chảy máu, phình mạch thựcquản...- Bệnh nhân có rối loạn ý thức, có nguy cơ sặc mà chưa đặt nội khí quản có bóngchèn để bảo vệ đường thở.2.2. Chống chỉ định tương đối:- Tổn thương niêm mạc miệng: đặt ống thông nhỏ đường nũi.- Trẻ em uống vài viên thuốc loại ít nguy hiểm, không có dấu hiệu ngộ độc.- Phụ nữ có thai: cần cân nhắc lợi hại vì dễ gây cơn co tử cung khi đặt ống thôngrửa dạ dày.III. Chuẩn bị:3.1. Dụng cụ:Bộ dụng cụ rửa dạ dày hệ thống kín: gồm các bộ phận đồng bộ như sau:- ống thông Fauchet băng chất dẻo , đầu tù, có nhiều lỗ ở cạnh, dùng để đặt đườngmiệng, có các cỡ sau:+ Số 10 đường kính trong 4 cm.+ Số 12 đường kính trong 5 cm.+ Số 14 đường kính trong 6 cm.- ống thông cho ăn thường dùng cho bệnh nhân uống ít độc chất, chưa ăn, dấu hiệungộ độc hầu như không có, uống đã lâu quá 6 giờ,hoặc không có chỉ định rửanhưng có chỉ định đặt ống thông để lấy dịch xét nghiệm.- Dây nối chữ Y và các van điều chỉnh đóng mở đường ra đường vào.- Hai túi đựng dịch có chia vạch đo mỗi 50 ml. Túi trên treo cao > 1m so với mặtgiường có dung tích 3000 ml (đựng nước muối 0,5 -0,9 % ). Túi dưới treo dướimặt giường ít nhất 30cm.- Xô đựng nước sạch (khoảng 5-10 lít nước) có pha muối với tỷ lệ 5 -9 gam/litnước và xô hoặc chậu đựng nước dịch sau khi rửa.- Dụng cụ mở miệng.- Canun Guedel.- Seringe 50 ml- ống nghe, bơm cho ăn hoặc bóng ambu: Dùng để kiểm tra xem xông đã vào dạdày chưa.- Lọ đựng dịch dạ dày để xét nghiệm độc chất: Dung tích khoảng 200ml.- Dầu paraffin: Để bôi trơn đầu ống xông, hạn chế được chấn thương do đầu ốngxông gây ra.- Muối ăn: khoảng 50 gam- Than hoạt: Để hấp phụ chất độc, thường dùng sau khi rửa dạ dày.- Trong trường hợp ngộ độc thuốc trừ s ...

Tài liệu được xem nhiều: