Phương pháp thi môn Văn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.78 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên nhân khiến một số thí sinh sợ làm bài thi môn Văn là vì không nắm bắt đủ về kiến thức nên khó vào đề, khó đạt được điểm cao. Vậy, kiến thức cụ thể nào cần ưu tiên ôn tập trong môn văn để đạt điểm cao khi làm bài thi? Thời gian quy định làm bài với kỳ thi tốt nghiệp THPT là 150 phút, với ĐH-CĐ là 180 phút. Theo đó, mỗi đề thi đều có hai phần: phần chung (bao gồm một câu hỏi yêu cầu tái hiện kiến thức và một câu yêu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp thi môn Văn Phương pháp thi môn Văn Nguyên nhân khiến một số thí sinh sợ làm bài thi môn Văn là vìkhông nắm bắt đủ về kiến thức nên khó vào đề, khó đạt được điểm cao. Vậy,kiến thức cụ thể nào cần ưu tiên ôn tập trong môn văn để đạt điểm cao khilàm bài thi? Thời gian quy định làm bài với kỳ thi tốt nghiệp THPT là 150 phút,với ĐH-CĐ là 180 phút. Theo đó, mỗi đề thi đều có hai phần: phần chung (bao gồm một câuhỏi yêu cầu tái hiện kiến thức và một câu yêu cầu HS viết bài văn nghị luậnxã hội ngắn). Phần riêng (yêu cầu viết bài văn nghị luận văn học). - Kỳ thi tốt nghiệp THPT tập trung vào các đơn vị kiến thức cơ bảncủa chương trình lớp 12. - Kỳ thi ĐH-CĐ sẽ bao gồm cả một phần chương trình lớp 11 (khôngcó văn học nước ngoài). Trước hết học sinh (HS) phải nắm chắc cấu trúc đề thi (do Bộ GD-ĐTban hành) vì cấu trúc đề thi không chỉ thể hiện rõ dạng thức đề thi mà cònbao gồm phạm vi kiến thức cụ thể cần ôn tập. Ở phần chung: HS cần chú ý các phần kiến thức giao nhau của haichương trình (Cơ bản - Nâng cao). Đối với câu hỏi yêu cầu tái hiện kiếnthức, phải nắm chắc những kiến thức khái quát về giai đoạn, tác giả văn họccũng như những kiến thức cụ thể trong những bài học về tác phẩm văn họcViệt Nam (hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩmhoặc đoạn trích...). Riêng phần kiến thức về ba tác giả, tác phẩm văn học nước ngoài ở kỳthi tốt nghiệp THPT, HS cần nắm được những nét chính về tiểu sử, sựnghiệp sáng tác và những kiến thức về tác phẩm (tóm tắt tác phẩm, đoạntrích, giá trị nội dung - nghệ thuật, các chi tiết tiêu biểu...). Câu trả lời táihiện kiến thức cần được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, có thể gạch đầu dòngchứ không nhất thiết phải trình bày thành một đoạn văn. Đối với câu yêu cầuHS viết bài văn nghị luận xã hội ngắn, cần chú ý dung lượng (400 từ với tốtnghiệp THPT, 600 từ với kỳ thi ĐH-CĐ). Thực tế cho thấy, nhiều HS cònkhá lúng túng đối với dạng đề này. Các bạn cần xác định ngay từ đầu nhữngbước (thao tác) cơ bản của dạng đề nghị luận xã hội về hiện tượng đời sốnghoặc tư tưởng đạo lý. Đầu tiên cần làm rõ vấn đề nghị luận (qua giải thích,phân tích, chứng minh) rồi mới bàn luận (khẳng định ý kiến, bàn luận mởrộng, liên hệ thực tế...). Dẫn chứng thực tế cho dạng đề này là cần thiếtnhưng không nên lạm dụng, tránh tình trạng dài dòng, lan man. Ở phần riêng: Các bạn chú ý các dạng đề nghị luận văn học (về tácphẩm - đoạn trích thơ, văn xuôi; nghị luận về một ý kiến bàn về văn học).Cần thể hiện trong bài làm những hiểu biết khái quát về tác giả, tác phẩm(nên để ở phần đầu của bài viết) cũng như đánh giá, nhận xét, nâng cao vấnđề (nên để ở cuối bài viết). Trước khi bắt tay vào làm bài văn, nhất thiết phải lập dàn ý đại cươngđề hình dung hệ thống lập luận (luận điểm, luận cứ, trình tự sắp xếp các ý...). Để đáp ứng được yêu cầu của đề thi ĐH-CĐ, khi làm bài, cần vậndụng kiến thức văn học sử, lý luận văn học vì đây là kiến thức công cụ giúpcác bạn kiến giải, vận dụng... khi đứng trước một hiện tượng văn học. Cuối cùng, khi làm bài thi môn Văn, đừng xem nhẹ phần kết luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp thi môn Văn Phương pháp thi môn Văn Nguyên nhân khiến một số thí sinh sợ làm bài thi môn Văn là vìkhông nắm bắt đủ về kiến thức nên khó vào đề, khó đạt được điểm cao. Vậy,kiến thức cụ thể nào cần ưu tiên ôn tập trong môn văn để đạt điểm cao khilàm bài thi? Thời gian quy định làm bài với kỳ thi tốt nghiệp THPT là 150 phút,với ĐH-CĐ là 180 phút. Theo đó, mỗi đề thi đều có hai phần: phần chung (bao gồm một câuhỏi yêu cầu tái hiện kiến thức và một câu yêu cầu HS viết bài văn nghị luậnxã hội ngắn). Phần riêng (yêu cầu viết bài văn nghị luận văn học). - Kỳ thi tốt nghiệp THPT tập trung vào các đơn vị kiến thức cơ bảncủa chương trình lớp 12. - Kỳ thi ĐH-CĐ sẽ bao gồm cả một phần chương trình lớp 11 (khôngcó văn học nước ngoài). Trước hết học sinh (HS) phải nắm chắc cấu trúc đề thi (do Bộ GD-ĐTban hành) vì cấu trúc đề thi không chỉ thể hiện rõ dạng thức đề thi mà cònbao gồm phạm vi kiến thức cụ thể cần ôn tập. Ở phần chung: HS cần chú ý các phần kiến thức giao nhau của haichương trình (Cơ bản - Nâng cao). Đối với câu hỏi yêu cầu tái hiện kiếnthức, phải nắm chắc những kiến thức khái quát về giai đoạn, tác giả văn họccũng như những kiến thức cụ thể trong những bài học về tác phẩm văn họcViệt Nam (hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩmhoặc đoạn trích...). Riêng phần kiến thức về ba tác giả, tác phẩm văn học nước ngoài ở kỳthi tốt nghiệp THPT, HS cần nắm được những nét chính về tiểu sử, sựnghiệp sáng tác và những kiến thức về tác phẩm (tóm tắt tác phẩm, đoạntrích, giá trị nội dung - nghệ thuật, các chi tiết tiêu biểu...). Câu trả lời táihiện kiến thức cần được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, có thể gạch đầu dòngchứ không nhất thiết phải trình bày thành một đoạn văn. Đối với câu yêu cầuHS viết bài văn nghị luận xã hội ngắn, cần chú ý dung lượng (400 từ với tốtnghiệp THPT, 600 từ với kỳ thi ĐH-CĐ). Thực tế cho thấy, nhiều HS cònkhá lúng túng đối với dạng đề này. Các bạn cần xác định ngay từ đầu nhữngbước (thao tác) cơ bản của dạng đề nghị luận xã hội về hiện tượng đời sốnghoặc tư tưởng đạo lý. Đầu tiên cần làm rõ vấn đề nghị luận (qua giải thích,phân tích, chứng minh) rồi mới bàn luận (khẳng định ý kiến, bàn luận mởrộng, liên hệ thực tế...). Dẫn chứng thực tế cho dạng đề này là cần thiếtnhưng không nên lạm dụng, tránh tình trạng dài dòng, lan man. Ở phần riêng: Các bạn chú ý các dạng đề nghị luận văn học (về tácphẩm - đoạn trích thơ, văn xuôi; nghị luận về một ý kiến bàn về văn học).Cần thể hiện trong bài làm những hiểu biết khái quát về tác giả, tác phẩm(nên để ở phần đầu của bài viết) cũng như đánh giá, nhận xét, nâng cao vấnđề (nên để ở cuối bài viết). Trước khi bắt tay vào làm bài văn, nhất thiết phải lập dàn ý đại cươngđề hình dung hệ thống lập luận (luận điểm, luận cứ, trình tự sắp xếp các ý...). Để đáp ứng được yêu cầu của đề thi ĐH-CĐ, khi làm bài, cần vậndụng kiến thức văn học sử, lý luận văn học vì đây là kiến thức công cụ giúpcác bạn kiến giải, vận dụng... khi đứng trước một hiện tượng văn học. Cuối cùng, khi làm bài thi môn Văn, đừng xem nhẹ phần kết luận.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng học tập bí quyết học tập cẩm nang học tập phương pháp học tập kinh nghiệm học tốtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ghi bài bằng tiếng Anh – Không thể hay Có thể?
4 trang 198 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 160 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 106 0 0 -
6 trang 55 0 0
-
Kinh nghiệm học tập cho các tân sinh viên
2 trang 52 0 0 -
Học kĩ năng khai thác thông tin trên internet
3 trang 51 0 0 -
CHUYÊN ĐỀ 'PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI HỌC SINH DỰA VÀO CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG'
4 trang 46 0 0 -
7 BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH HỌC TẬP HIỆU QUẢ
3 trang 44 0 0 -
203 trang 44 0 0
-
20 trang 43 0 0