Thông tin tài liệu:
Thiền học Việt Nam khởi đầu băng Khương Tăng vào đầu thế kỷ thứ ba. Không những Tăng Hội là sáng tổ của Thiền học Việt Nam, ông cũng còn phải được xem là ngời đầu tiên đem Thiền cho phát huy ở Trung Hoa nữa. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo nội dung Tài liệu Thiền sư Khương Tăng Hội. Hy vọng nội dung Tài liệu là Tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp thiền sư Khương Tăng Hội 1 THIỀN SƯ KHƯƠNG TĂNG HỘI Nguyễn Lang http://thuvienhoasen.org Thiền học Việt Nam khởi đầu băngKhương Tăng vào đầu thế kỷ thứ ba.Không những Tăng Hội là sáng tổ củaThiền học Việt Nam, ông cũng cònphải được xem là ngời đầu tiên đemThiền cho phát huy ở Trung Hoa nữa.Cha Mẹ Tăng Hội là người nướcKhương Cư (Sogdiane) cư trú tại GiaoChỉ để buôn bán. Tăng Hội chắc chắnlà sinh trên đất Giao Chỉ; cha và mẹông mất năm ông lên mười tuổi. Khôngbiết ai đã nuôi dạy Tăng Hội sau khicha mẹ ông mất, chỉ biết rằng lớn lênông đi xuất gia và tu học rất tinh tiến 2(Cao Tăng Truyện). Ta cũng khôngbiết thầy ông là ai, và trong số mười vịtăng sĩ truyền giới cho ông có vị nào làtăng sĩ ngoại quốc không. Ta chỉ biếtông giỏi cả Phạn ngữ lẫn Hán tự. Trongcác tác phẩm của ông ta thấy có tập NêHoàn Phạm Bối là một tập thi ca về đềtài niết bàn chuyển dịch từ những bàithi tụng Phạn ngữ. Lục Ðộ Tập Kinhcủa ông văn từ điển nhã, chứng tỏ Hánvăn ông không thua gì người TrungHoa thời ấy. Cố nhiên là sinh trưởngtại Giao Chỉ ông phải nói rất thạo tiếngnước ta.Sách Cao Tăng Truyện nói rằng ôngđến Kiến Nghiệp thủ đô nước Ngô (naylà Nam Kinh) vào năm Xích Ô thứmười, tức là năm 247. Ông mất vào 3năm 280, niên hiệu Thái Khươngnguyên niên đời nhà Tấn. Như vậy ôngđã ở trên đất Trung Hoa 33 năm. Nhiềungười cho rằng ông đã trước tác vàdịch thuật tại đây, nhưng kỳ thực mộtphần quan trọng của công việc này đãđược ông làm tại Giao Chỉ.Trong bài tựa kinh An Ban Thủ Ý doông viết, ta thấy có một chứng cớ tỏrằng ông đã viết bài tựa này trước năm229, nghĩa là hồi ông còn hành đạo tạiGiao Chỉ. Ðó là chi tiết An Thế Cao,người đã dịch kinh kinh An Ban Thủ Ý: “Có vị bồ tát tên An Thanh, tự là ThếCao, con đích của vua An Tức, sau khinhường ngôi cho chú lánh qua đất này,sau bèn về kinh sư...” Kinh sư ở đây làLạc Dương, chính ở Lạc Dương mà An 4Thế Cao đã dịch nhiều kinh vào hậubán thế kỷ thứ hai. Nếu bài tựa này viếtsau năm 229, tức là năm Ngô TônQuyền xưng đế, thì kinh sư phải làKiến Nghiệp chứ không phải là LạcDương nữa, Bởi vì sau ngày Ngô TônQuyền xưng đế, nước ta đã nội thuộcÐông Ngô rồi mà không theo BắcNgụy.Chi tiết quan trọng trên còn cho ta mộtdữ kiện lịch sử nữa: những cuốn kinhmà An Thế Cao dịch tại Lạc Dương đãđược mang tới và lưu hành tại GiaoChỉ trong thời gian Tăng Hội hành đạotại đây. Những kinh này ví dụ kinhkinh An Ban Thủ Ý, đã được mangxuống do những người Phật tử LạcDương tới tỵ nạn tại Giao Chỉ. Trong 5số người Phật tử này có cư sĩ Trần Tuệ,học trò của An Thế Cao, người màTăng Hội đã gặp và cùng cộng tác đểchú sở kinh kinh An Ban Thủ Ý. Ta cóthể nói rằng chính Trần Tuệ đã mangkinh này từ Lạc Dương xuống.An Thế Cao tại Lạc Dương đã dịch mộtsố kinh về thiền như kinh kinh An BanThủ Ý và kinh Ấm Trì Nhập. Nhữngkinh này thuộc về thiền nhưng cókhuynh hướng tiểu thừa. Chính TăngHội đã giới thiệu kinh này theo tinhthần đại thừa. Chính ông đã soạn LụcÐộ Tập Kinh và phát huy Thiền họctrong tinh thần đại thừa.Theo Khai Nguyên Thích Giáo Lục,ông cũng đã dịch Ngô Phẩm (tức Bát 6Thiên Tụng Bát Nhã hay Ðạo HànhBát Nhã) là kinh bản xuất hiện sớmnhất trong số các kinh Bát Nhã. Nhưthế, Phật Giáo Việt Nam vào đầu thếkỷ thứ ba hoàn toàn là Phật Giáo đạithừa, có khuynh hướng thần bí vàThiền học. Sự kiện Chi Cương Lươngdịch kinh Pháp Hoa Tam Muội tại GiaoChỉ vào hạ bán thế kỷ thứ ba cũng xácđịnh điều đó.Ta không thể nào biết được hết nhữngtác phẩm dịch thuật và sáng tác củaTăng Hội. Trong bản mục lục kinh điểncủa Ðạo An có một số dịch phẩmkhông mang tên dịch giả, nhưng trongnhững bản mục lục ra đời sau đó thìngười ta lại gán những dịch phẩm kiacho An Thế Cao. Có thể trong số đó có 7những dịch phẩm của Tăng Hội.Những tác phẩm mà ta biết được códính líu đến Tăng Hội được kê ra nhưsau:1) An Ban Thủ Ý, An Thế Cao dịch,Tăng Hội và Trần Huệ chú sớ, TăngHội đề tựa.2) Pháp Cảnh Kinh, An Huyền dịch,Tăng Hội chú sớ và đề tựa.3) Ðạo Thọ Kinh, Chi Khiêm dịch,Tăng Hội chú sớ và đề tựa.4) Lục Ðộ Yếu Mục, Tăng Hội biên tập(không còn).5) Nê Hoàn Phạm Bối Tăng Hội biêntập (không còn).6) Ngô Phẩm (Ðạo Hành Bồ Tát), TăngHội dịch (không còn). 87) Lục Ðộ Tập Kinh, Tăng Hội biêntập.Những chú sớ của Tăng Hội trong bakinh kinh An Ban Thủ Ý, Pháp cảnh vàÐạo Thọ nay không còn; bài tựa củakinh Ðạo Thọ cũng vậy; duy chỉ còn lạihai bài tựa của kinh kinh An Ban ThủÝ và kinh Pháp Cảnh. Kinh kinh AnBan Thủ Ý dạy về phương pháp đếmhơi thở và tập trung thiền quán; tuy đólà một kinh thuộc tiểu thừa, nhưngTăng Hội đã phô giải theo tinh thần đạithừa. Trong b ...