Phương pháp tính giá
Số trang: 32
Loại file: ppt
Dung lượng: 271.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm : là PPKT biểu hiện giá trị các đối tượng kế toán bằng tiền, phù hợp với các nguyên tắc cũng như quy đinh cụ thể do Nhà nước ban hành.
Thực chất, là việc xác định giá trị ghi sổ của tài sản và các ĐTKT khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp tính giá Chương IV PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ - PHẦN II Nội dung Khái niệm và ý nghĩa Yêu cầu và nguyên tắc tính giá. Nội dung và trình tự tính giá chung Nội dung và trình tự tính giá một số đối tượng chủ yếu trong doanh nghiệp : Tính giá tài sản mua vào Tài sản cố định Hàng hoá (mua vào, sản xuất) Chứng khoán Tính giá tài sản xuất bán Hàng hoá Thành phẩm Chứng khoán KHÁI NIỆM CỦA PPTG Khái niệm : là PPKT biểu hiện giá trị các đối tượng kế toán bằng tiền, phù hợp với các nguyên tắc cũng như quy đinh cụ thể do Nhà nước ban hành. Thực chất, là việc xác định giá trị ghi sổ của tài sản và các ĐTKT khác. A. YÊU CẦU CỦA TÍNH GIÁ Chính xác: Đánh giá chính xác giá trị của tài sản Phù hợp với giá cả thị trường Phù hợp với số lượng và chất lượng của tài sản Thống nhất: nhằm đảm bảo tính so sánh được của thông tin kế toán. Thống nhất về phương pháp tính qua các thời kỳ Thống nhất về phương pháp tính giữa các DN. b. Nguyên tắc tính giá b.1 Nguyên tắc giá gốc : Giá trị ghi sổ của tài sản sẽ được xác định trên cơ sở chi phí thực tế và hợp lý bỏ ra để thu mua, sản xuất tài sản đó. Nguyên tắc tính giá : ví dụ Một doanh nghiệp SX ô tô chi 400 triệu đồng để mua một chiếc ô tô phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu doanh nghiệp sử dụng nguồn lực của mình để tự chế tạo chiếc ô tô trên, chi phí SX sẽ là 410 triệu. Do DN không thanh toán đúng thời hạn nên phải trả thêm 5 triệu tiền lãi phát sinh trên khoản nợ quá hạn. Sau khi doanh nghiệp mua xong, giá ô tô trên thị trường giảm 10%. Giá trị ghi sổ của chiếc ô tô này? Nguyên tắc tính giá b.2.Xác định đối tượng tính giá phù hợp Phù hợp với đối tượng thu mua, sản xuất, tiêu thụ Ví dụ: ĐT thu mua là vật tư, nguyên liệu, mặt hàng; ĐT sản xuất là sản phẩm; ĐT tiêu thụ là sản phẩm, hàng hoá. Tuỳ đặc điểm vật tư, hàng hoá, sản phẩm, trình độ tổ chức, quản lý, ĐTTG có thể mở rộng hoặc thu hẹp. Nguyên tắc tính giá b.3. Phân loại chi phí hợp lý Theo sự Chi phí biến đổi so với số lượng sản biến đổi (nvl trực tiếp...) xuất, tiêu thụ Chi phí Chi phí cố định (khấu hao, nhân viên quản lý..) Nguyên tắc tính giá b.3. Phân loại chi phí hợp lý Chi phí CP thu mua NVL TT Theo phạm vi phát sinh chi phí Chi phí CP Yếu tố NC TT sản xuất Chi phí Chi phí Chi phí chung bán hàng Chi phí QLDN Nguyên tắc tính giá b.3. Phân loại chi phí hợp lý Theo mối Chi phí quan hệ với đối tượng trực tiếp tính giá Chi phí Chi phí gián tiếp Phân bổ chi phí gián tiếp Công thức phân bổ: Tæng u thøcpbæ 1 dtg tiª cho Møc pbæ 1 dtg= cho x chi phÝ pbæ cÇn Tæng pbæ tÊt c¶ dtg tt cña Trình tự tính giá 1. Xác định giá mua ghi trên hoá đơn người bán và các khoản giảm giá (trừ chiết khấu do thanh toán sớm) 2. Tập hợp toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình mua TS, gồm: Thuế nhập khẩu Thuế GTGT (trường hợp được tính vào giá mua) Chi phí thu mua, vận chuyển, bốc dỡ, môi giới phát sinh cho đến khi TS được nhập kho. Trình tự tính giá 3. Phân bổ các chi phí phát sinh cho tài sản (nếu cần) 4. Tổng hợp chi phí và tính giá ban đầu của tài sản theo công thức: Giá trị ghi sổ của TS = Giá ghi trên hoá đơn – Giảm giá hàng mua _ Chiết khấu thương mại + chi phí thu mua tài sản. b. Tính giá tài sản cố định: Nguyên giá TS CĐ Giá mua sắm, xây Chi phí sửa ữ dựng Giá trị vào sửđưacTSa TSCĐnâng cchp a ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp tính giá Chương IV PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ - PHẦN II Nội dung Khái niệm và ý nghĩa Yêu cầu và nguyên tắc tính giá. Nội dung và trình tự tính giá chung Nội dung và trình tự tính giá một số đối tượng chủ yếu trong doanh nghiệp : Tính giá tài sản mua vào Tài sản cố định Hàng hoá (mua vào, sản xuất) Chứng khoán Tính giá tài sản xuất bán Hàng hoá Thành phẩm Chứng khoán KHÁI NIỆM CỦA PPTG Khái niệm : là PPKT biểu hiện giá trị các đối tượng kế toán bằng tiền, phù hợp với các nguyên tắc cũng như quy đinh cụ thể do Nhà nước ban hành. Thực chất, là việc xác định giá trị ghi sổ của tài sản và các ĐTKT khác. A. YÊU CẦU CỦA TÍNH GIÁ Chính xác: Đánh giá chính xác giá trị của tài sản Phù hợp với giá cả thị trường Phù hợp với số lượng và chất lượng của tài sản Thống nhất: nhằm đảm bảo tính so sánh được của thông tin kế toán. Thống nhất về phương pháp tính qua các thời kỳ Thống nhất về phương pháp tính giữa các DN. b. Nguyên tắc tính giá b.1 Nguyên tắc giá gốc : Giá trị ghi sổ của tài sản sẽ được xác định trên cơ sở chi phí thực tế và hợp lý bỏ ra để thu mua, sản xuất tài sản đó. Nguyên tắc tính giá : ví dụ Một doanh nghiệp SX ô tô chi 400 triệu đồng để mua một chiếc ô tô phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu doanh nghiệp sử dụng nguồn lực của mình để tự chế tạo chiếc ô tô trên, chi phí SX sẽ là 410 triệu. Do DN không thanh toán đúng thời hạn nên phải trả thêm 5 triệu tiền lãi phát sinh trên khoản nợ quá hạn. Sau khi doanh nghiệp mua xong, giá ô tô trên thị trường giảm 10%. Giá trị ghi sổ của chiếc ô tô này? Nguyên tắc tính giá b.2.Xác định đối tượng tính giá phù hợp Phù hợp với đối tượng thu mua, sản xuất, tiêu thụ Ví dụ: ĐT thu mua là vật tư, nguyên liệu, mặt hàng; ĐT sản xuất là sản phẩm; ĐT tiêu thụ là sản phẩm, hàng hoá. Tuỳ đặc điểm vật tư, hàng hoá, sản phẩm, trình độ tổ chức, quản lý, ĐTTG có thể mở rộng hoặc thu hẹp. Nguyên tắc tính giá b.3. Phân loại chi phí hợp lý Theo sự Chi phí biến đổi so với số lượng sản biến đổi (nvl trực tiếp...) xuất, tiêu thụ Chi phí Chi phí cố định (khấu hao, nhân viên quản lý..) Nguyên tắc tính giá b.3. Phân loại chi phí hợp lý Chi phí CP thu mua NVL TT Theo phạm vi phát sinh chi phí Chi phí CP Yếu tố NC TT sản xuất Chi phí Chi phí Chi phí chung bán hàng Chi phí QLDN Nguyên tắc tính giá b.3. Phân loại chi phí hợp lý Theo mối Chi phí quan hệ với đối tượng trực tiếp tính giá Chi phí Chi phí gián tiếp Phân bổ chi phí gián tiếp Công thức phân bổ: Tæng u thøcpbæ 1 dtg tiª cho Møc pbæ 1 dtg= cho x chi phÝ pbæ cÇn Tæng pbæ tÊt c¶ dtg tt cña Trình tự tính giá 1. Xác định giá mua ghi trên hoá đơn người bán và các khoản giảm giá (trừ chiết khấu do thanh toán sớm) 2. Tập hợp toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình mua TS, gồm: Thuế nhập khẩu Thuế GTGT (trường hợp được tính vào giá mua) Chi phí thu mua, vận chuyển, bốc dỡ, môi giới phát sinh cho đến khi TS được nhập kho. Trình tự tính giá 3. Phân bổ các chi phí phát sinh cho tài sản (nếu cần) 4. Tổng hợp chi phí và tính giá ban đầu của tài sản theo công thức: Giá trị ghi sổ của TS = Giá ghi trên hoá đơn – Giảm giá hàng mua _ Chiết khấu thương mại + chi phí thu mua tài sản. b. Tính giá tài sản cố định: Nguyên giá TS CĐ Giá mua sắm, xây Chi phí sửa ữ dựng Giá trị vào sửđưacTSa TSCĐnâng cchp a ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp tính giá tài liệu Phương pháp tính giá bài giảng Phương pháp tính giá kế toán kiểm toán nghiệp vụ kế toán kế toán tài chính kế toán doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 364 1 0
-
3 trang 289 0 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 262 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 254 1 0 -
115 trang 254 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 245 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 225 0 0 -
3 trang 224 8 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 210 0 0 -
128 trang 205 0 0