Phương pháp Tổ chức và quản lý y tế: Phần 2
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 15.45 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách Tổ chức và quản lý y tế: Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Lập kế hoạch y tế; Giám sát hoạt động y tế; Quản lý nhân lực y tế; Quản lý tài chính và vật tư y tế; Đánh giá các chương trình hoạt động y tế; Hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu, vận dụng thực tế môn học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp Tổ chức và quản lý y tế: Phần 2 LẬP KÊ HOẠCH Y TẼMỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, sinh viên có k h ả năng: ỉ. Trinh bày được kh ái niệm k ế h oạch uà lập kê hoạch 2. Mô tả được các bước và nội dung các bước của lập k ế hoạch 3. Nhận thức được tầm quan trọng của lập k ế h oạch y t ế trong việc quản lý y tế1. Đặt vấn để Lập kê hoạch là một chức năng cơ bản nhất trong tất cả các chức năng quản lý.Trong mỗi cơ sỏ y tế, lập kê hoạch là cần thiết cho mọi chương trình/hoạt động y tế. Lập kê hoạch là cơ sở để đưa các hoạt động/chương trình y tế công cộng tớithành công, giúp cho các nhà quản lý xác định được việc cần làm và làm việc đóbằng cách nào, ai làm, khi nào làm, làm ở đâu, chi phí bao nhiêu là hợp lý... để cóthể đạt được hiệu quả cao và tiết kiệm tối đa cốc nguồn lực hiện có. Lập kê hoạch phải khoa học và có tính khả thi, nghĩa là khi lập kê hoạch phảituân thủ theo các nguyên tắc, nguyên lý, cơ sở khoa học, trình tự các bước và phùhợp vỏi thực tiễn về nhu cầu và nguồn lực. Mọi cán bộ làm việc trong lĩnh vực y tế công cộng trưốc hết cần phải biết và cókhả năng lập được kê hoạch cho từng hoạt động/chương trình y tế công cộng đế giảiquyết các vân đề sức khỏe tại cơ sở công tác.2. Khái niệm về kê hoạch và lập k ế hoạch2.1. K ê hoạch và lập k ế hoạch Kê hoạch là việc chuẩn bị, sắp xếp, bô trí công việc cần phải giải quyết chotương lai. Nói một cách hình tượng, kê hoạch là con đưòng đưa ta đi từ chỗ đangđứng đến chỗ ta muốn đến. Lập kê hoạch là quá trình xây dựng một chương trình tiến độ tối ưu cho việcthực hiện các mục tiêu đã lựa chọn của hệ thốhg dựa trên cơ sở tính toán một cáchđầy đủ và khoa học về các điều kiện, phương tiện, các nguồn lực hiện có hoặc sẽ cótrong tương lai.2.2. Các loại k ế hoạch Hiện nay có nhiều cách phân loại kế hoạch. Theo Phan Văn Tường, 1997 gồmcác loại sau: 1092.2.1. Phân theo thời gian Kê hoạch dài hạn hay kê hoạch chiến lược: từ 3 đến 5 năm, có kê hoạch 10năm và xa hơn nữa. Kế hoạch trung hạn: từ 1 đến 2 năm. Kê hoạch ngắn hạn: kế hoạch 6 tháng đầu năm hay cuôì năm, kê hoạch quí,tháng, tuần hoặc hàng ngày.2.2.2. Phân theo nội dung công việc Kế hoạch tài chính, ví dụ: tài chính để thựọ hiện tiêm chủng mở rộng. Kê hoạch nhân lực: trong đó có kế hoạch đào tạo, tiếp nhận, đề bạt cán bộ... Kê hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm vật tư trang thiết bị, duy tu bảodưõng máy móc, dụng cụ cần thiết để thực hiện các hoạt động của cơ sỏ y tế. Kế hoạch hoạt động vê một nội dung y tế công cộng. v.v...2.2.3. Phán theo cách làm k ế hoạch - Lập kê hoạch theo chỉ tiêu (hình 1): Đó là cách lập kế hoạch từ trên đưa xuống, nghĩa là cấp trên đưa chỉ tiêu thựchiện cho cấp dưới và cấp dưói lấy đó làm mục tiêu xây dựng kê hoạch của mình. Vớicách làm kế hoạch này, cấp dưới luôn bị động và đa sô trường hợp chỉ tiêu của trênđưa xuống không phù hợp với thực tế của địa phương do cấp dưới phụ trách. Cónhững vấn đề sức khỏe là ưu tiên của cấp trên song không phải là ưu tiên của cấpdưới. Ví dụ: Đến năm 2010 phấn đấu tất cả cốc xã tỷ lệ suy dinh dưâng là 15%,nhưng thực tế năm 2005 đạt suy dinh dưỡng ở xã chỉ là 10% vậy chì tiêu giải quyếtsuy dinh dưỡng không phù hợp với xã A. - Lập kế hoạch từ dưđi lên (hình 2): Nhiều khi còn được gọi là lập kế hoạch theo định hưỏng vấn đề hay lập kêhoạch theo nhu cầu. Cấp dưái (hay tuyến dưới) lập kế hoạch trước, cấp trên (hay tuyến trên) lập kếhoạch sau và căn cứ vào bản kế hoạch của cấp dưới (tuyến dưới) để xây dựng bản kếhoạch của mình. Phương pháp lập kế hoạch từ dưới lên có rất nhiều ưu điểm. Trước hết nó gắnchặt trách nhiệm của cấp dưới (tuyến dưới) vào việc lập kế hoạch và việc thực hiệnkê hoạch đó. Cấp dưới luôn chủ động trong soạn thảo và thực hiện kế hoạch và đặcbiệt là bản kế hoạch rất sát thực với điểu kiện của cấp dưới. Với phương pháp nàybản kế hoạch của các cấp từ dưới cơ sở tối trung ương luôn đảm bảo tốt về mọiphương diện, như giải quyết được vấn đề đang thực sự tồn tại cần ưu tiên giảiquyết, các giải pháp dưa ra để giải quyết vấn đề sức khỏe phù hợp vối điều kiệnnguồn lực thực tế ở địa phương...110 Hình 1: Mô hình hóa lập kế hoạch theo chỉ tiêu Hình 2: Mô hình hda lập kế hoạch từ dưới lên.3. Quy trình lập k ế hoạch y tế công cộng3.1. Nhũng điếu kiện lập k ế hoạch - Xác định vấn đề sức khỏe phải dựa vào tình hình thực tế: đặc biệt là phânt í c h c ả c á c t h ô n g t i n đ ị n h t í n h v à đ ị n h lư ợ n g . - Phải dự kiến một cách chi tiết các nguồn lực hiện có và sẽ có khi triển khaikế hoạch. Nhân lực: ai sẽ tham gia vào chương trình hay hoạt động y tế; Nhân lực baogồm: cán bộ của cơ sở y tế, các tổ chức c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp Tổ chức và quản lý y tế: Phần 2 LẬP KÊ HOẠCH Y TẼMỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, sinh viên có k h ả năng: ỉ. Trinh bày được kh ái niệm k ế h oạch uà lập kê hoạch 2. Mô tả được các bước và nội dung các bước của lập k ế hoạch 3. Nhận thức được tầm quan trọng của lập k ế h oạch y t ế trong việc quản lý y tế1. Đặt vấn để Lập kê hoạch là một chức năng cơ bản nhất trong tất cả các chức năng quản lý.Trong mỗi cơ sỏ y tế, lập kê hoạch là cần thiết cho mọi chương trình/hoạt động y tế. Lập kê hoạch là cơ sở để đưa các hoạt động/chương trình y tế công cộng tớithành công, giúp cho các nhà quản lý xác định được việc cần làm và làm việc đóbằng cách nào, ai làm, khi nào làm, làm ở đâu, chi phí bao nhiêu là hợp lý... để cóthể đạt được hiệu quả cao và tiết kiệm tối đa cốc nguồn lực hiện có. Lập kê hoạch phải khoa học và có tính khả thi, nghĩa là khi lập kê hoạch phảituân thủ theo các nguyên tắc, nguyên lý, cơ sở khoa học, trình tự các bước và phùhợp vỏi thực tiễn về nhu cầu và nguồn lực. Mọi cán bộ làm việc trong lĩnh vực y tế công cộng trưốc hết cần phải biết và cókhả năng lập được kê hoạch cho từng hoạt động/chương trình y tế công cộng đế giảiquyết các vân đề sức khỏe tại cơ sở công tác.2. Khái niệm về kê hoạch và lập k ế hoạch2.1. K ê hoạch và lập k ế hoạch Kê hoạch là việc chuẩn bị, sắp xếp, bô trí công việc cần phải giải quyết chotương lai. Nói một cách hình tượng, kê hoạch là con đưòng đưa ta đi từ chỗ đangđứng đến chỗ ta muốn đến. Lập kê hoạch là quá trình xây dựng một chương trình tiến độ tối ưu cho việcthực hiện các mục tiêu đã lựa chọn của hệ thốhg dựa trên cơ sở tính toán một cáchđầy đủ và khoa học về các điều kiện, phương tiện, các nguồn lực hiện có hoặc sẽ cótrong tương lai.2.2. Các loại k ế hoạch Hiện nay có nhiều cách phân loại kế hoạch. Theo Phan Văn Tường, 1997 gồmcác loại sau: 1092.2.1. Phân theo thời gian Kê hoạch dài hạn hay kê hoạch chiến lược: từ 3 đến 5 năm, có kê hoạch 10năm và xa hơn nữa. Kế hoạch trung hạn: từ 1 đến 2 năm. Kê hoạch ngắn hạn: kế hoạch 6 tháng đầu năm hay cuôì năm, kê hoạch quí,tháng, tuần hoặc hàng ngày.2.2.2. Phân theo nội dung công việc Kế hoạch tài chính, ví dụ: tài chính để thựọ hiện tiêm chủng mở rộng. Kê hoạch nhân lực: trong đó có kế hoạch đào tạo, tiếp nhận, đề bạt cán bộ... Kê hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm vật tư trang thiết bị, duy tu bảodưõng máy móc, dụng cụ cần thiết để thực hiện các hoạt động của cơ sỏ y tế. Kế hoạch hoạt động vê một nội dung y tế công cộng. v.v...2.2.3. Phán theo cách làm k ế hoạch - Lập kê hoạch theo chỉ tiêu (hình 1): Đó là cách lập kế hoạch từ trên đưa xuống, nghĩa là cấp trên đưa chỉ tiêu thựchiện cho cấp dưới và cấp dưói lấy đó làm mục tiêu xây dựng kê hoạch của mình. Vớicách làm kế hoạch này, cấp dưới luôn bị động và đa sô trường hợp chỉ tiêu của trênđưa xuống không phù hợp với thực tế của địa phương do cấp dưới phụ trách. Cónhững vấn đề sức khỏe là ưu tiên của cấp trên song không phải là ưu tiên của cấpdưới. Ví dụ: Đến năm 2010 phấn đấu tất cả cốc xã tỷ lệ suy dinh dưâng là 15%,nhưng thực tế năm 2005 đạt suy dinh dưỡng ở xã chỉ là 10% vậy chì tiêu giải quyếtsuy dinh dưỡng không phù hợp với xã A. - Lập kế hoạch từ dưđi lên (hình 2): Nhiều khi còn được gọi là lập kế hoạch theo định hưỏng vấn đề hay lập kêhoạch theo nhu cầu. Cấp dưái (hay tuyến dưới) lập kế hoạch trước, cấp trên (hay tuyến trên) lập kếhoạch sau và căn cứ vào bản kế hoạch của cấp dưới (tuyến dưới) để xây dựng bản kếhoạch của mình. Phương pháp lập kế hoạch từ dưới lên có rất nhiều ưu điểm. Trước hết nó gắnchặt trách nhiệm của cấp dưới (tuyến dưới) vào việc lập kế hoạch và việc thực hiệnkê hoạch đó. Cấp dưới luôn chủ động trong soạn thảo và thực hiện kế hoạch và đặcbiệt là bản kế hoạch rất sát thực với điểu kiện của cấp dưới. Với phương pháp nàybản kế hoạch của các cấp từ dưới cơ sở tối trung ương luôn đảm bảo tốt về mọiphương diện, như giải quyết được vấn đề đang thực sự tồn tại cần ưu tiên giảiquyết, các giải pháp dưa ra để giải quyết vấn đề sức khỏe phù hợp vối điều kiệnnguồn lực thực tế ở địa phương...110 Hình 1: Mô hình hóa lập kế hoạch theo chỉ tiêu Hình 2: Mô hình hda lập kế hoạch từ dưới lên.3. Quy trình lập k ế hoạch y tế công cộng3.1. Nhũng điếu kiện lập k ế hoạch - Xác định vấn đề sức khỏe phải dựa vào tình hình thực tế: đặc biệt là phânt í c h c ả c á c t h ô n g t i n đ ị n h t í n h v à đ ị n h lư ợ n g . - Phải dự kiến một cách chi tiết các nguồn lực hiện có và sẽ có khi triển khaikế hoạch. Nhân lực: ai sẽ tham gia vào chương trình hay hoạt động y tế; Nhân lực baogồm: cán bộ của cơ sở y tế, các tổ chức c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức và quản lý y tế Quản lý y tế Kế hoạch hóa gia đình Lập kế hoạch y tế Quản lý nhân lực y tế Quản lý tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 322 2 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 317 0 0 -
2 trang 266 0 0
-
58 trang 186 0 0
-
Quản lý tài chính doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
9 trang 155 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 120 0 0 -
Những dấu ấn trên chặng đường đổi mới và phát triển Kho bạc Nhà nước Việt Nam: Phần 1
85 trang 87 0 0 -
19 trang 83 0 0
-
6 trang 62 0 0
-
Mô hình cạnh tranh 5 nhân tố của Porter
18 trang 59 0 0