Phương pháp trung bình
Số trang: 82
Loại file: ppt
Dung lượng: 594.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên tắc: Đối với một hỗn hợp chất bất kì ta luôn có thể biểu diễnchúng qua một đại lượng tương đương, thay thế cho cả hỗn hợp, là đạilượng trung bình (như khối lượng mol trung bình, số nguyên tử trungbình, số nhóm chức trung bình, số liên kết p trung bình, …), được biểudiễn qua biểu thức
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp trung bình Chuyên đề phương pháp trung bình Chuyên đềPhương pháp trung bình Thầy giáo: Lê Phạm Thành Cộng tác viên truongtructuyen.vn Chuyên đề phương pháp trung bìnhNội dung A. Phương pháp giải B. Thí dụ minh họa C. Bài tập áp dụng Chuyên đề phương pháp trung bìnhA. Phương pháp giải1. Nội dung phương pháp Nguyên tắc: Đối với một hỗn hợp chất bất kì ta luôn có thể biểu diễn chúng qua một đại lượng tương đương, thay thế cho cả hỗn hợp, là đại lượng trung bình (như khối lượng mol trung bình, số nguyên tử trung bình, số nhóm chức trung bình, số liên kết π trung bình, …), được biểu diễn qua biểu thức: n ∑ X .n i i X= i=1 (1) n ∑n i i=1 Với Xi: đại lượng đang xét của chất thứ I trong hỗn hợp ni: số mol của chất thứ i trong hỗn hợp Chuyên đề phương pháp trung bìnhA. Phương pháp giải (tt)1. Nội dung phương pháp (tt) Dĩ nhiên theo tính chất toán học ta luôn có: min(Xi) < < max(Xi) (2) Với min(Xi): đại lượng nhỏ nhất trong tất cả Xi max(Xi): đại lượng lớn nhất trong tất cả Xi Do đó, có thể dựa vào các trị số trung bình để đánh giá bài toán, qua đó thu gọn khoảng nghiệm làm cho bài toán trở nên đơn giản hơn, thậm chí có thể trực tiếp kết luận nghiệm của bài toán. Điểm mấu chốt của phương pháp là phải xác định đúng trị số trung bình liên quan trực tiếp đến việc giải bài toán. Từ đó dựa vào dữ kiện đề bài → trị trung bình → kết luận cần thiết. Chuyên đề phương pháp trung bìnhA. Phương pháp giải (tt)1. Nội dung phương pháp (tt)Dưới đây là những trị số trung bình thường sử dụng trong quá trình giải toán:a) Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là khối lượng của 1 mol hỗn hợpđó: n ∑ Mi.ni mhh M= = i=1 (3) n nhh ∑ ni i=1 Với: mhh: tổng khối lượng của hỗn hợp (thường là g) nhh: tổng số mol của hỗn hợp Mi: khối lượng mol của chất thứ i trong hỗn hợp Chuyên đề phương pháp trung bìnhA. Phương pháp giải (tt)1. Nội dung phương pháp (tt)a) Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là khối lượng của 1 mol hỗn hợpđó (tt)Đối với chất khí, vì thể tích tỉ lệ với số mol nên (3) có thể viết dưới dạng: n ∑ M .V i i M= i=1 (4) n ∑V i i=1 Với Vi là thể tích của chất thứ i trong hỗn hợpThông thường bài toán là hỗn hợp gồm 2 chất, lúc này: M1.n1 + M2 .n2 M1.V1 + M2 .V2 M= M= (3) ; (4) n1 + n2 V1 + V2 Chuyên đề phương pháp trung bìnhA. Phương pháp giải (tt)1. Nội dung phương pháp (tt)b) Khi áp dụng phương pháp trung bình cho bài toán hóa học hữu cơ, ngườita mở rộng thành phương pháp số nguyên tử X trung bình (X: C, H, O, nN,...) nX ∑ i i X .n X= = i=1n (5) nhh ∑ ni i=1 V ới nX: tổng số mol nguyên tố X trong hỗn hợp nhh: tổng số mol của hỗn hợp Xi: số nguyên tử X trong chất thứ i của hỗn hợp n : số mol của chất thứ i trong hỗn hợp Chuyên đề phương pháp trung bìnhA. Phương pháp giải (tt)1. Nội dung phương pháp (tt)b) Khi áp dụng phương pháp trung bình cho bài toán hóa học hữu cơ, ngườita mở rộng thành phương pháp số nguyên tử X trung bình (tt) n ∑ X .V i i Tương tự đối với hỗn hợp chất khí: X = i =1 (6) n ∑V i i=1 Số nguyên tử trung bình thường được tính qua tỉ lệ mol t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp trung bình Chuyên đề phương pháp trung bình Chuyên đềPhương pháp trung bình Thầy giáo: Lê Phạm Thành Cộng tác viên truongtructuyen.vn Chuyên đề phương pháp trung bìnhNội dung A. Phương pháp giải B. Thí dụ minh họa C. Bài tập áp dụng Chuyên đề phương pháp trung bìnhA. Phương pháp giải1. Nội dung phương pháp Nguyên tắc: Đối với một hỗn hợp chất bất kì ta luôn có thể biểu diễn chúng qua một đại lượng tương đương, thay thế cho cả hỗn hợp, là đại lượng trung bình (như khối lượng mol trung bình, số nguyên tử trung bình, số nhóm chức trung bình, số liên kết π trung bình, …), được biểu diễn qua biểu thức: n ∑ X .n i i X= i=1 (1) n ∑n i i=1 Với Xi: đại lượng đang xét của chất thứ I trong hỗn hợp ni: số mol của chất thứ i trong hỗn hợp Chuyên đề phương pháp trung bìnhA. Phương pháp giải (tt)1. Nội dung phương pháp (tt) Dĩ nhiên theo tính chất toán học ta luôn có: min(Xi) < < max(Xi) (2) Với min(Xi): đại lượng nhỏ nhất trong tất cả Xi max(Xi): đại lượng lớn nhất trong tất cả Xi Do đó, có thể dựa vào các trị số trung bình để đánh giá bài toán, qua đó thu gọn khoảng nghiệm làm cho bài toán trở nên đơn giản hơn, thậm chí có thể trực tiếp kết luận nghiệm của bài toán. Điểm mấu chốt của phương pháp là phải xác định đúng trị số trung bình liên quan trực tiếp đến việc giải bài toán. Từ đó dựa vào dữ kiện đề bài → trị trung bình → kết luận cần thiết. Chuyên đề phương pháp trung bìnhA. Phương pháp giải (tt)1. Nội dung phương pháp (tt)Dưới đây là những trị số trung bình thường sử dụng trong quá trình giải toán:a) Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là khối lượng của 1 mol hỗn hợpđó: n ∑ Mi.ni mhh M= = i=1 (3) n nhh ∑ ni i=1 Với: mhh: tổng khối lượng của hỗn hợp (thường là g) nhh: tổng số mol của hỗn hợp Mi: khối lượng mol của chất thứ i trong hỗn hợp Chuyên đề phương pháp trung bìnhA. Phương pháp giải (tt)1. Nội dung phương pháp (tt)a) Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là khối lượng của 1 mol hỗn hợpđó (tt)Đối với chất khí, vì thể tích tỉ lệ với số mol nên (3) có thể viết dưới dạng: n ∑ M .V i i M= i=1 (4) n ∑V i i=1 Với Vi là thể tích của chất thứ i trong hỗn hợpThông thường bài toán là hỗn hợp gồm 2 chất, lúc này: M1.n1 + M2 .n2 M1.V1 + M2 .V2 M= M= (3) ; (4) n1 + n2 V1 + V2 Chuyên đề phương pháp trung bìnhA. Phương pháp giải (tt)1. Nội dung phương pháp (tt)b) Khi áp dụng phương pháp trung bình cho bài toán hóa học hữu cơ, ngườita mở rộng thành phương pháp số nguyên tử X trung bình (X: C, H, O, nN,...) nX ∑ i i X .n X= = i=1n (5) nhh ∑ ni i=1 V ới nX: tổng số mol nguyên tố X trong hỗn hợp nhh: tổng số mol của hỗn hợp Xi: số nguyên tử X trong chất thứ i của hỗn hợp n : số mol của chất thứ i trong hỗn hợp Chuyên đề phương pháp trung bìnhA. Phương pháp giải (tt)1. Nội dung phương pháp (tt)b) Khi áp dụng phương pháp trung bình cho bài toán hóa học hữu cơ, ngườita mở rộng thành phương pháp số nguyên tử X trung bình (tt) n ∑ X .V i i Tương tự đối với hỗn hợp chất khí: X = i =1 (6) n ∑V i i=1 Số nguyên tử trung bình thường được tính qua tỉ lệ mol t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp giải nhanh hóa học phương pháp học môn hóa tài liệu hóa học sổ tay hóa học bài tập hóa học phương pháp trung bìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 108 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 68 1 0 -
Khái quát về mô hình hóa trong Plaxis
65 trang 63 0 0 -
2 trang 49 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 48 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 44 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 39 0 0 -
13 trang 37 0 0
-
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 35 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 35 0 0