Phương pháp X quang tim
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 75.38 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
X quang tim là phương pháp thăm dò không chảy máu hữu ích, góp phần chẩn đoán các thay đổi về hình thái, sự hoạt động của các phần của tim, màng tim, van tim, mạch máu lớn.1. Nguyên lý: Dùng tia X để đánh giá hình ảnh của các tổ chức trong cơ thể thông qua sự hấp thụ nhiều hay ít tia X của từng cơ quan, tổ chức khác nhau mà tia X đi qua, để tạo ra những hình ảnh với những vùng sáng đậm nhạt khác nhau trên phim. 2. Các kỹ thuật X...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp X quang tim X quang timX quang tim là phương pháp thăm dò không chảy máu hữu ích, góp phần chẩnđoán các thay đổi về hình thái, sự hoạt động của các phần của tim, màng tim, vantim, mạch máu lớn.1. Nguyên lý:Dùng tia X để đánh giá hình ảnh của các tổ chức trong cơ thể thông qua sự hấp thụnhiều hay ít tia X của từng cơ quan, tổ chức khác nhau mà tia X đi qua, để tạo ranhững hình ảnh với những vùng sáng đậm nhạt khác nhau trên phim.2. Các kỹ thuật X quang.- Chiếu X quang tim.- Chụp X quang tim ở nhiều hướng: thẳng, nghiêng và chếch.- Chiếu và chụp tim với chất cản quang qua thực quản.- Chụp tim động.- Chụp tim bằng phương pháp cắt lớp.- Chụp buồng tim và chụp buồng tim chọn lọc.- Thông tim cùng với chụp X quang tim.- Chụp tim bằng phương pháp quay phim.- Chụp, chiếu tim với bóng điện tử tăng sáng.3. Chiếu X quang.Là phương pháp cần thiết kiểm tra sự hoạt động của tim, màng ngoài tim, cácmạch máu, vôi hoá van tim.- Chiếu X quang tim là phương pháp tốt nhất để chẩn đoán phân biệt tràn dịchmàng ngoài tim và viêm cơ tim (do suy tim): tim hình 2 bóng, lá thành màng ngoàitim giảm vận động.- Tim đập mạnh trong hở van động mạch chủ.- Thấy được các chỗ giãn phồng động mạch, phình cơ tim, giãn nhĩ trái, giãn độngmạch phổi.- Chiếu X quang cùng với uống thuốc cản quang để xem nhĩ trái to chèn thựcquản.- Với việc tăng giảm màn huỳnh quang có thể thấy được điểm, nốt vôi hoá tại cáclá van, ở gốc động mạch chủ, ở màng phổi, màng tim và nhu mô phổi.4. Chụp X quang chuẩn.Chụp X quang chuẩn bao gồm chụp thẳng, nghiêng phải, nghiêng trái và có uốngthuốc cản quang.Chụp X quang để thấy được những hình ảnh biến đổi bất thường tại tim, đánh giásự tiến triển của điều trị (so sánh lần chụp sau với lần chụp tr ước); là tài liệu đểnghiên cứu sau này và để nhiều người cùng hội chẩn được trên phim X quang.4.1. Các cung tim bình thường ở phim thẳng:- Bờ phải tim: gồm 2 cung:. Cung trên bên phải: tương ứng với tĩnh mạch chủ trên (1).. Cung dưới bên phải: tương ứng với nhĩ phải (2).- Bờ trái tim gồm 3 cung:. Cung trên bên trái: tương ứng với quai động mạch chủ (3).. Cung giữa bên trái: tương ứng với thân động mạch phổi (4).. Cung dưới bên trái: tương ứng với thất trái (5).- Chỉ số tim/lồng ngực: đo ở vị trí to nhất của tim/lồng ngực cùng vị trí. Bìnhthường chỉ số tim/lồng ngực < 50%.Hình 8. Hình X quang tim-phổi thẳngHình 8. Hình X quang tim-phổi thẳng4.4. Chụp tim ở tư thế nghiêng trái:Trong 2 hướng nghiêng, nghiêng phải và nghiêng trái, thì hướng nghiêng trái đượcdùng nhiều hơn, vì hướng này quan sát được nhĩ trái ở tình trạng bệnh lý dễ dànghơn.5. Thay đổi bệnh lý các cung tim và mạch máu.5.1. Cung trên phải giãn to:Cung trên phải tương ứng với động mạch chủ hoặc tĩnh mạch chủ trên.- Nếu là động mạch chủ bị giãn thì cung trên hơi vồng ra ngoài.- Nếu là tĩnh mạch chủ trên giãn to thì cung trên song song bên phải trung thất,không đập theo động mạch chủ.5.2. Cung dưới bên phải:Cung này to ra có thể do nhĩ phải to, hay nhĩ trái to lấn sang bên phải, hoặc phồngđộng mạch chủ gốc. Một số trường hợp là u màng tim, u trung thất.Trên phim nghiêng trái có thể làm giảm khoảng sáng sau tim.Nhĩ phải to có thể gặp trong: bệnh van 3 lá, van 2 lá, hẹp động mạch phổi, thôngliên nhĩ.5.3. Thất phải to:Thất phải to sẽ đẩy mỏm tim sang trái và lên trên, làm mất khoảng sáng sau xươngức. Thất phải to gặp trong: hẹp động mạch phổi, tâm-phế mãn, bệnh van 3 lá, hẹplỗ van 2 lá.5.4. Cung trên bên trái to:Do động mạch chủ vồng và giãn to, đập mạnh khi chiếu.5.5. Cung giữa trái giãn to:Do động mạch phổi giãn to, hoặc một trường hợp do tiểu nhĩ trái giãn to:- Nếu động phổi giãn to: 2 rốn phổi đậm, rộng, chiếu X quang sẽ thấy nó đập, cácđộng mạch phổi to, đậm nét, nhánh d ưới đi ra xuống cạnh cung nhĩ phải như mộtcái vòi voi.- Nếu là nhĩ trái giãn to sẽ thấy ở giữa khối tim là một bóng mờ đậm hình đĩa, gọilà đĩa cản quang. Nhĩ trái to dịch chuyển sang phía phải tạo h ình hai bóng (hình 2vòng đồng tâm). Trên phim nghiêng trái có uống barit thấy nhĩ trái chèn thực quảnrõ, làm giảm hay mất khoảng sáng sau tim.Nhĩ trái to gặp trong: hẹp lỗ van 2 lá, hở van 2 lá.5.5. Cung dưới trái to:Do thất trái giãn to làm mỏm tim chúc xuống vòm hoành, đường kính ngangtim/đường kính ngang nền phổi > 0,5.Trên phim nghiêng trái: làm giảm và mất khoảng sáng sau tim, có thể chèn thựcquản.Thất trái to gặp trong: bệnh van động mạch chủ, bệnh tăng huyết áp, bệnh c ơ tim,suy tim toàn bộ...5.6. Hình ảnh tổn thương phổi trong bệnh lý tim mạch:Kích thước của các mao mạch phổi tỉ lệ thuận với lưu lượng máu lên phổi; áp lựcmáu lên phổi phụ thuộc vào tình trạng suy tim phải, tăng áp lực các buồng nhĩ(liên quan tim-phổi thông qua vòng tuần hoàn nhỏ).5.6.1. Ứ trệ phổi:Bình thường hệ thống m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp X quang tim X quang timX quang tim là phương pháp thăm dò không chảy máu hữu ích, góp phần chẩnđoán các thay đổi về hình thái, sự hoạt động của các phần của tim, màng tim, vantim, mạch máu lớn.1. Nguyên lý:Dùng tia X để đánh giá hình ảnh của các tổ chức trong cơ thể thông qua sự hấp thụnhiều hay ít tia X của từng cơ quan, tổ chức khác nhau mà tia X đi qua, để tạo ranhững hình ảnh với những vùng sáng đậm nhạt khác nhau trên phim.2. Các kỹ thuật X quang.- Chiếu X quang tim.- Chụp X quang tim ở nhiều hướng: thẳng, nghiêng và chếch.- Chiếu và chụp tim với chất cản quang qua thực quản.- Chụp tim động.- Chụp tim bằng phương pháp cắt lớp.- Chụp buồng tim và chụp buồng tim chọn lọc.- Thông tim cùng với chụp X quang tim.- Chụp tim bằng phương pháp quay phim.- Chụp, chiếu tim với bóng điện tử tăng sáng.3. Chiếu X quang.Là phương pháp cần thiết kiểm tra sự hoạt động của tim, màng ngoài tim, cácmạch máu, vôi hoá van tim.- Chiếu X quang tim là phương pháp tốt nhất để chẩn đoán phân biệt tràn dịchmàng ngoài tim và viêm cơ tim (do suy tim): tim hình 2 bóng, lá thành màng ngoàitim giảm vận động.- Tim đập mạnh trong hở van động mạch chủ.- Thấy được các chỗ giãn phồng động mạch, phình cơ tim, giãn nhĩ trái, giãn độngmạch phổi.- Chiếu X quang cùng với uống thuốc cản quang để xem nhĩ trái to chèn thựcquản.- Với việc tăng giảm màn huỳnh quang có thể thấy được điểm, nốt vôi hoá tại cáclá van, ở gốc động mạch chủ, ở màng phổi, màng tim và nhu mô phổi.4. Chụp X quang chuẩn.Chụp X quang chuẩn bao gồm chụp thẳng, nghiêng phải, nghiêng trái và có uốngthuốc cản quang.Chụp X quang để thấy được những hình ảnh biến đổi bất thường tại tim, đánh giásự tiến triển của điều trị (so sánh lần chụp sau với lần chụp tr ước); là tài liệu đểnghiên cứu sau này và để nhiều người cùng hội chẩn được trên phim X quang.4.1. Các cung tim bình thường ở phim thẳng:- Bờ phải tim: gồm 2 cung:. Cung trên bên phải: tương ứng với tĩnh mạch chủ trên (1).. Cung dưới bên phải: tương ứng với nhĩ phải (2).- Bờ trái tim gồm 3 cung:. Cung trên bên trái: tương ứng với quai động mạch chủ (3).. Cung giữa bên trái: tương ứng với thân động mạch phổi (4).. Cung dưới bên trái: tương ứng với thất trái (5).- Chỉ số tim/lồng ngực: đo ở vị trí to nhất của tim/lồng ngực cùng vị trí. Bìnhthường chỉ số tim/lồng ngực < 50%.Hình 8. Hình X quang tim-phổi thẳngHình 8. Hình X quang tim-phổi thẳng4.4. Chụp tim ở tư thế nghiêng trái:Trong 2 hướng nghiêng, nghiêng phải và nghiêng trái, thì hướng nghiêng trái đượcdùng nhiều hơn, vì hướng này quan sát được nhĩ trái ở tình trạng bệnh lý dễ dànghơn.5. Thay đổi bệnh lý các cung tim và mạch máu.5.1. Cung trên phải giãn to:Cung trên phải tương ứng với động mạch chủ hoặc tĩnh mạch chủ trên.- Nếu là động mạch chủ bị giãn thì cung trên hơi vồng ra ngoài.- Nếu là tĩnh mạch chủ trên giãn to thì cung trên song song bên phải trung thất,không đập theo động mạch chủ.5.2. Cung dưới bên phải:Cung này to ra có thể do nhĩ phải to, hay nhĩ trái to lấn sang bên phải, hoặc phồngđộng mạch chủ gốc. Một số trường hợp là u màng tim, u trung thất.Trên phim nghiêng trái có thể làm giảm khoảng sáng sau tim.Nhĩ phải to có thể gặp trong: bệnh van 3 lá, van 2 lá, hẹp động mạch phổi, thôngliên nhĩ.5.3. Thất phải to:Thất phải to sẽ đẩy mỏm tim sang trái và lên trên, làm mất khoảng sáng sau xươngức. Thất phải to gặp trong: hẹp động mạch phổi, tâm-phế mãn, bệnh van 3 lá, hẹplỗ van 2 lá.5.4. Cung trên bên trái to:Do động mạch chủ vồng và giãn to, đập mạnh khi chiếu.5.5. Cung giữa trái giãn to:Do động mạch phổi giãn to, hoặc một trường hợp do tiểu nhĩ trái giãn to:- Nếu động phổi giãn to: 2 rốn phổi đậm, rộng, chiếu X quang sẽ thấy nó đập, cácđộng mạch phổi to, đậm nét, nhánh d ưới đi ra xuống cạnh cung nhĩ phải như mộtcái vòi voi.- Nếu là nhĩ trái giãn to sẽ thấy ở giữa khối tim là một bóng mờ đậm hình đĩa, gọilà đĩa cản quang. Nhĩ trái to dịch chuyển sang phía phải tạo h ình hai bóng (hình 2vòng đồng tâm). Trên phim nghiêng trái có uống barit thấy nhĩ trái chèn thực quảnrõ, làm giảm hay mất khoảng sáng sau tim.Nhĩ trái to gặp trong: hẹp lỗ van 2 lá, hở van 2 lá.5.5. Cung dưới trái to:Do thất trái giãn to làm mỏm tim chúc xuống vòm hoành, đường kính ngangtim/đường kính ngang nền phổi > 0,5.Trên phim nghiêng trái: làm giảm và mất khoảng sáng sau tim, có thể chèn thựcquản.Thất trái to gặp trong: bệnh van động mạch chủ, bệnh tăng huyết áp, bệnh c ơ tim,suy tim toàn bộ...5.6. Hình ảnh tổn thương phổi trong bệnh lý tim mạch:Kích thước của các mao mạch phổi tỉ lệ thuận với lưu lượng máu lên phổi; áp lựcmáu lên phổi phụ thuộc vào tình trạng suy tim phải, tăng áp lực các buồng nhĩ(liên quan tim-phổi thông qua vòng tuần hoàn nhỏ).5.6.1. Ứ trệ phổi:Bình thường hệ thống m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 103 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0