Danh mục

Phương pháp xác định năng suất nước tưới

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 326.70 KB      Lượt xem: 39      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung đánh giá các phương pháp xác định năng suất nước tưới; các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và đề xuất các biện pháp cải thiện năng suất nước tưới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp xác định năng suất nước tướiKHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NĂNG SUẤT NƯỚC TƯỚI Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Xuân Lâm, Nguyễn Thiện Sơn Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trườngTóm tắt: Nông nghiệp là ngành sử dụng nước nhiều nhất, nhưng cũng là ngành có hiệu quả sửdụng nước rất thấp. Từ đó, việc nghiên cứu năng suất nước tướitrong bối cảnh ngày càng căngthẳng về nguồn nước sẽgóp phần giải quyết bài toán phát triển ngành nông nghiệp bền vững vàhiệu quả. Bài báo tập trung đánh giá các phương pháp xác định năng suất nước tưới; các yếu tốảnh hưởng đến kết quả và đề xuất các biện pháp cải thiện năng suất nước tưới.Từ khóa: Hiệu quả sử dụng nước, năng suất nước, nông nghiệp có tưới, công nghệ tưới tiết kiệmnước, năng suất nước tưới.Abstract: Agriculture is the largest user of water, but it also has very low water use efficiency. Asa result, the research on irrigation water productivity in the context of increasing water conflictswill contribute to solving the problem of sustainable and efficient agriculture development.Thepaper focuses on the existing methods, formulae for determining the water productivity; thefactors that affecting to the results and to the calculating and finally propose the measures toimprove irrigation water productivity.Keywords: Water use efficiency, water productivity, irrigated agriculture, water-savingtechnology, irrigation water productivity.1. GIỚI THIỆU* cấp thiết hiện nay là phải nâng cao hơn nữa hiệuHiện nay, người ta thống kê được rằng nông quả sử dụng nướccho sản xuất nông nghiệp, đặcnghiệp mà đặc biệt là lĩnh vực sản xuất lương biệt là cho canh tác lúa, đảm bảo an ninh lươngthực, thực phẩm sử dụng tới 70% tổng lượng thực.Những hình dưới đây là kết quả thống kênước được sử dụng trên toàn cầu [1]. Lượng và dự báo của Ximing Cai và cộng sự, 2003 vềnước sử dụng hàng năm cho sản xuất nông năng suất nước tưới lúa, sản lượng lúa và lượngnghiệp trên toàn quốcluôn chiếm tỷ trọng rất nước tưới lúa theo thời gian và tại một số khulớn trong tổng lượng nước ngọt tiêu thụ. Cụ thể, vực trên thế giới [3]:lượng nước cung cấp cho sản xuất nôngnghiệp,chủ yếu cho tưới lúa là khoảng 93 tỷ m3(chiếm 81%), công nghiệp tiêu thụ khoảng 17,3tỷ m3 (chiếm 15%), dịch vụ và sinh hoạt tiêu thụkhoảng 5,09 tỷ m3 (chiếm 4%). Dự báo đến năm2030,lượng nước sử dụng cho sản xuất nôngnghiệp sẽ có xu hướng gia tănghàng nămkhoảng 5%,trong bối cảnhthiếu hụt nguồn nướctưới và ô nhiễm nguồn nước mặt ngày càngnghiêm trọngđã dẫn tới tình trạng hạn hán ngày Hình 1. Năng suất nước tưới lúa trên thế giớicàng diễn ra trên diệnrộng [2]. Do đó, yêu cầuNgày nhận bài: 03/9/2018 Ngày duyệt đăng: 15/11/2018Ngày thông qua phản biện: 27/9/2018 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 50 - 2018 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 80%, đây được gọi là hiệu quả sử dụng nước tưới, là một trường hợp đặc biệt trong khái niệm hiệu quả sử dụng nước.Theo đó, để nâng cao hiệu quả sử dụng nước tưới thì phải tìm cách giảm lượng tổn thấtdọc đường (thấm, rò rỉ), tổn thất cục bộ, và lượng bốc thoát hơi nước vô ích của cả hệ thốngtrong quá trình cấp nước tưới. 2.2. Năng suất nước tưới Hình 2: năng suất nước tưới lúa một số khu Năng suất nước (WP), theo định nghĩa của hầu vực năm 1995 và giai đoạn 2012-2025 hết các nhà nghiên cứu, là khái niệm liên quan đến hiệu quả kinh tế, dân sinh của việc sử dụngViệc tăng năng suất nước tưới có thể đạt được nước cho các đối tượng sản xuất (nông nghiệp,theo 2 hướng tiếp cận: (i) nâng cao hiệu quả sử công nghiệp, cấp nước sinh hoạt,…) trong hệdụng các đầu vào (giống cây trồng, đất đai, thống thủy lợi [6]. Năng suất nước của từng đốiphân bón, lao động, nước, vốn, năng lượng, và tượng sử dụng nước phải được quy về cùng đơncác yếu tố đầu vào khác) trong sản xuất và (ii) vị:tối đa hóa giá trị sản lượng đầu ra (thường đượcquy đổi thành tiền) [4]. Bài báo được chia thành WP = ô ệ + ô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: