Phương pháp xây dựng hệ thống thông tin tư vấn học tập trong e-Learning
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.80 MB
Lượt xem: 53
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Phương pháp xây dựng hệ thống thông tin tư vấn học tập trong e-Learning đề xuất một phương pháp xây dựng hệ thống thông tin tư vấn học tập trong e-Learning, dựa theo mô hình UMeL (User Modeling for e-Learning), nhằm cung cấp nhiều hình thức tư vấn như: tư vấn chọn môn học, tư vấn cách thức học tập và tham khảo tài liệu cũng như chọn nhóm học tập, một cách phù hợp với những đặc trưng của từng cá nhân người học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp xây dựng hệ thống thông tin tư vấn học tập trong e-Learning 28 Phương Pháp Xây Dựng Hệ Thống Thông Tin Tư Vấn Học Tập Trong E-Learning PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN TƯ VẤN HỌC TẬP TRONG E-LEARNING METHOD FOR BUILDING RECOMMENDER SYSTEMS IN E-LEARNING Nguyễn Thúy Ngọc, Khoa Công nghệ thông tin - ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn An Tế, Trung tâm Tin học - ĐH Khoa học tự nhiên Tp Hồ Chí MinhTÓM TẮT: Hiện nay, sự thích nghi trong đào tạo từ xa qua Internet (e-Learning) rất được quantâm nghiên cứu dựa trên khái niệm hồ sơ đặc trưng (profile) nhằm tổ chức và cung cấpnhững tài liệu học tập sao cho phù hợp riêng với khả năng và nền tảng kiến thức củatừng người học. Tuy nhiên, khả năng hỗ trợ sự thích nghi chừng đó vẫn thật sự chưa đủđối với người học trong một môi trường học tập “ảo” như e-Learning, nơi mà sự giaotiếp giữa người dạy và người học giảm đến mức thấp nhất, và làm cho người học dễ dàngrơi vào tình trạng bị cô lập và mất phương hướng trong học tập. Do đó, người học tronge-Learning cần phải được hỗ trợ nhiều hình thức tư vấn hơn nữa so với hình thức đào tạotập trung truyền thống. Trong bài báo này, chúng tôi sẽ đề xuất một phương pháp xây dựng hệ thống thông tintư vấn học tập trong e-Learning, dựa theo mô hình UMeL (User Modeling for e-Learning),nhằm cung cấp nhiều hình thức tư vấn như: tư vấn chọn môn học, tư vấn cách thức họctập và tham khảo tài liệu cũng như chọn nhóm học tập, một cách phù hợp với những đặctrưng của từng cá nhân người học. Từ khoá: e-Learning, adaptive system, personalized system, profile.ABSTRACT During recent years, research works related to adaptation in e-learning were basedon profile. The adaptation is focused on the organization and presentation of learningresources which are appropriated to the capability and knowledge of each learner. Suchan adaptive system however is not enough for learner in a virtual learning environmentwhere communication between teacher and learner is very limited and where learneris isolated from his virtual community and does not know how to conduct his study.Learner needs thus to be supported in e-learning more than in conventional learningenvironment. This paper will present a method based on the UMeL model for building systems toprovide several supports in e-learning: recommendations on topics to be learned, onlearning method, on reading materials as well as on study group to be joined which areappropriate to each learner profile.I. GIỚI THIỆU Từ lâu, hình thức đào tạo e-Learning đã nhất (‘one size fits all’), nghĩa là mọi ngườiđược nghiên cứu và ứng dụng rất nhiều, học đều được đối xử như nhau, không phânbắt đầu từ việc xây dựng những nội dung biệt nền tảng kiến thức, mục tiêu hay thóivà tài liệu môn học dựa trên Web cho đến quen học tập. Gần đây, các hệ thống thíchviệc phát triển những hệ thống quản lý đào nghi cá nhân (Personalized Systems), gọitạo (Learning Management Systems). Tuy tắt là hệ thống thích nghi, được triển khainhiên, trong phần lớn các hệ thống ban đầu, ứng dụng trong các lãnh vực như thươngngười học thường chỉ được cung cấp những mại điện tử (e-Commerce), tinh lọc thôngdịch vụ và những tài liệu một cách đồng tin (Information Filtering) [15] và cả trong Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật, số 17/2011 Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 29e-Learning [2], [3]. Trong những hệ thống học tập sao cho phù hợp với những đặcthích nghi này, mỗi người dùng sở hữu một trưng của từng cá nhân người học.hồ sơ đặc trưng (profile) mà tùy theo lãnh Phần còn lại của bài báo sẽ có bố cụcvực ứng dụng sẽ bao gồm những thông tin như sau: trước hết, trong phần 2 chúng tôikhác nhau dùng để mô tả về mình như tuổi, sẽ điểm qua những nét chính về hiện trạngnghề nghiệp, trình độ học vấn, nhu cầu, sở nghiên cứu có liên quan; phần 3 là nội dungthích, thói quen, … Sau đó, hệ thống sẽ chính của bài báo, giới thiệu phương phápthường xuyên cung cấp cho người dùng xây dựng các hệ thống thông tin tư vấn họcnhững dịch vụ hay những thông tin một tập trong e-Learning; phần 4 sẽ giới thiệucách phù hợp với đặc trưng của cá nhân. một ứng dụng thực tế để minh họa choVí dụ, các hệ thống đào tạo thông minh phương pháp đã đề xuất; và sau cùng sẽ là(Intelligent Tutoring Systems – ITS [1], những kết luận và hướng nghiên cứu phátAdaptive Hypermedia Systems – AHS [2]) triển.sẽ xây dựng một tập hợp các luật thíchnghi về nội dung, cách trình bày và cáchduyệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp xây dựng hệ thống thông tin tư vấn học tập trong e-Learning 28 Phương Pháp Xây Dựng Hệ Thống Thông Tin Tư Vấn Học Tập Trong E-Learning PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN TƯ VẤN HỌC TẬP TRONG E-LEARNING METHOD FOR BUILDING RECOMMENDER SYSTEMS IN E-LEARNING Nguyễn Thúy Ngọc, Khoa Công nghệ thông tin - ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn An Tế, Trung tâm Tin học - ĐH Khoa học tự nhiên Tp Hồ Chí MinhTÓM TẮT: Hiện nay, sự thích nghi trong đào tạo từ xa qua Internet (e-Learning) rất được quantâm nghiên cứu dựa trên khái niệm hồ sơ đặc trưng (profile) nhằm tổ chức và cung cấpnhững tài liệu học tập sao cho phù hợp riêng với khả năng và nền tảng kiến thức củatừng người học. Tuy nhiên, khả năng hỗ trợ sự thích nghi chừng đó vẫn thật sự chưa đủđối với người học trong một môi trường học tập “ảo” như e-Learning, nơi mà sự giaotiếp giữa người dạy và người học giảm đến mức thấp nhất, và làm cho người học dễ dàngrơi vào tình trạng bị cô lập và mất phương hướng trong học tập. Do đó, người học tronge-Learning cần phải được hỗ trợ nhiều hình thức tư vấn hơn nữa so với hình thức đào tạotập trung truyền thống. Trong bài báo này, chúng tôi sẽ đề xuất một phương pháp xây dựng hệ thống thông tintư vấn học tập trong e-Learning, dựa theo mô hình UMeL (User Modeling for e-Learning),nhằm cung cấp nhiều hình thức tư vấn như: tư vấn chọn môn học, tư vấn cách thức họctập và tham khảo tài liệu cũng như chọn nhóm học tập, một cách phù hợp với những đặctrưng của từng cá nhân người học. Từ khoá: e-Learning, adaptive system, personalized system, profile.ABSTRACT During recent years, research works related to adaptation in e-learning were basedon profile. The adaptation is focused on the organization and presentation of learningresources which are appropriated to the capability and knowledge of each learner. Suchan adaptive system however is not enough for learner in a virtual learning environmentwhere communication between teacher and learner is very limited and where learneris isolated from his virtual community and does not know how to conduct his study.Learner needs thus to be supported in e-learning more than in conventional learningenvironment. This paper will present a method based on the UMeL model for building systems toprovide several supports in e-learning: recommendations on topics to be learned, onlearning method, on reading materials as well as on study group to be joined which areappropriate to each learner profile.I. GIỚI THIỆU Từ lâu, hình thức đào tạo e-Learning đã nhất (‘one size fits all’), nghĩa là mọi ngườiđược nghiên cứu và ứng dụng rất nhiều, học đều được đối xử như nhau, không phânbắt đầu từ việc xây dựng những nội dung biệt nền tảng kiến thức, mục tiêu hay thóivà tài liệu môn học dựa trên Web cho đến quen học tập. Gần đây, các hệ thống thíchviệc phát triển những hệ thống quản lý đào nghi cá nhân (Personalized Systems), gọitạo (Learning Management Systems). Tuy tắt là hệ thống thích nghi, được triển khainhiên, trong phần lớn các hệ thống ban đầu, ứng dụng trong các lãnh vực như thươngngười học thường chỉ được cung cấp những mại điện tử (e-Commerce), tinh lọc thôngdịch vụ và những tài liệu một cách đồng tin (Information Filtering) [15] và cả trong Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật, số 17/2011 Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 29e-Learning [2], [3]. Trong những hệ thống học tập sao cho phù hợp với những đặcthích nghi này, mỗi người dùng sở hữu một trưng của từng cá nhân người học.hồ sơ đặc trưng (profile) mà tùy theo lãnh Phần còn lại của bài báo sẽ có bố cụcvực ứng dụng sẽ bao gồm những thông tin như sau: trước hết, trong phần 2 chúng tôikhác nhau dùng để mô tả về mình như tuổi, sẽ điểm qua những nét chính về hiện trạngnghề nghiệp, trình độ học vấn, nhu cầu, sở nghiên cứu có liên quan; phần 3 là nội dungthích, thói quen, … Sau đó, hệ thống sẽ chính của bài báo, giới thiệu phương phápthường xuyên cung cấp cho người dùng xây dựng các hệ thống thông tin tư vấn họcnhững dịch vụ hay những thông tin một tập trong e-Learning; phần 4 sẽ giới thiệucách phù hợp với đặc trưng của cá nhân. một ứng dụng thực tế để minh họa choVí dụ, các hệ thống đào tạo thông minh phương pháp đã đề xuất; và sau cùng sẽ là(Intelligent Tutoring Systems – ITS [1], những kết luận và hướng nghiên cứu phátAdaptive Hypermedia Systems – AHS [2]) triển.sẽ xây dựng một tập hợp các luật thíchnghi về nội dung, cách trình bày và cáchduyệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống e-Learning Hệ thống quản lý đào tạo Hệ thống thông tin tư vấn học tập Mô hình UMeL Tư vấn cách thức học tậpTài liệu liên quan:
-
Xây dựng nguồn học liệu mở - Thực trạng và giải pháp đối với trường đại học Việt Nam
8 trang 38 0 0 -
Sử dụng hệ thống E-Learning hỗ trợ việc dạy học ở Đồng Bằng sông Cửu Long
3 trang 26 0 0 -
Mô hình hồ sơ người học - một tiếp cận tổng thể
10 trang 24 0 0 -
Bài giảng Ncs E-Learning Solution
19 trang 24 0 0 -
60 trang 20 0 0
-
Vai trò của công nghệ multimedia trong giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay
5 trang 20 0 0 -
Nâng cao hiệu năng xử lý giao tác với mô hình CSDL trong bộ nhớ
6 trang 19 0 0 -
Xây dựng hệ thống giáo dục trên nền tảng điện toán đám mây
11 trang 17 0 0 -
Thiết kế sách điện tử tương tác chủ đề Hình học cho học sinh lớp 1
7 trang 16 0 0 -
Mô hình thiết kế tổng thể hệ thống E-Learning tại Học viện Ngân hàng
8 trang 16 0 0