Vai trò của công nghệ multimedia trong giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 701.39 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết này, tác giả trình bày đôi nét về công nghệ Multimedia trong giáo dục và sự phát triển của công nghệ Multimedia trong giáo dục, đồng thời phân tích một số vai trò cơ bản của công nghệ Multimedia trong giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của công nghệ multimedia trong giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ MULTIMEDIA TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ThS. Nguyễn Văn Thuân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Xã hội loài người đã bước sang kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của trí tuệ, của nềnkinh tế tri thức, kỷ nguyên với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật và côngnghệ. Trong sự phát triển chung, ngành công nghệ thông tin và truyền thông đượcxem là có những đóng góp đáng kể, có vai trò then chốt trong sự phát triển xã hội.Một hình thức phát triển mới trong công nghệ thông tin và truyền thông là công nghệMultimedia cho phép tương tác, trực quan hóa và huy động nhiều kênh thông tingiúp tạo ra một môi trường học tập đáp ứng được hầu hết các đòi hỏi của ngànhgiáo dục hiện nay. Trong phạm vi bài viết này, tác giả trình bày đôi nét về công nghệMultimedia trong giáo dục và sự phát triển của công nghệ Multimedia trong giáodục, đồng thời phân tích một số vai trò cơ bản của công nghệ Multimedia trong giáodục đại học ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Multimedia, công nghệ dạy học, giáo dục đại học 1. Đôi nét về công nghệ Multilmedia trong giáo dục Công nghệ Multimedia trong giáo dục là tất cả các thiết bị công nghệ giúpchúng ta truyền phát thông tin theo nghĩa rộng, ngoài việc truyền phát thông tin theonghĩa thông thường, nó còn giúp chuyển đổi thông tin thành kiến thức thông qua sựkích thích các sơ đồ nhận thức của người học và có tác dụng làm đòn bẩy cho nănglực học tập ở các giác quan của con người. Sự chuyển đổi này có thể đạt được thôngqua hàng loạt các các dạng thức khác nhau, từ hình ảnh được số hóa đến thực tại ảo,từ các văn bản bình thường đến các siêu văn bản cho phép truy tìm thông tin dễ dànghơn và linh hoạt hơn, từ các công cụ truyền thông như web đến các công cụ phầnmềm cho phép nâng cao nhận thức từ các giác quan của người học. Chúng là cáccông cụ cho phép trải nghiệm giáo dục toàn diện. Có thể phân biệt hai lĩnh vực ứng dụng công nghệ Multimedia trong giáo dục:Thứ nhất, ứng dụng hỗ trợ từ phái bên trong đơn vị đào tạo là tất cả các công cụ thúcđẩy giá trị của những bài học như siêu liên kết, mô phỏng, tương tác, các công cụhình ảnh và âm thanh… Thứ hai, các ứng dụng hỗ trợ từ phía bên ngoài đơn vị đàotạo, là các công nghệ như web, phần mềm quản lý, chat, forum, tài liệu dùng cho đàotạo từ xa… 273 Như vậy, công nghệ Multimedia trong dạy học là sự tích hợp nhiều thành phầnphương tiện âm thanh, hình ảnh, văn bản, mô phỏng… trong một thể cộng sinh vàcùng tác động, mang lại cho người dạy và người học nhiều lợi ích đặc biệt mà từngthành phần phương tiện riêng lẻ không thể thực hiện được. 2. Sự phát triển của công nghệ Multimedia trong giáo dục Việc ứng dụng nhiều phương tiện kết hợp trong dạy học đã có từ lâu, cũng nhưviệc sử dụng công nghệ cho các mục đích giáo dục không còn là một điều mới mẻkhi mà các công nghệ thu phát bằng radio và phim ảnh phát triển mạnh mẽ. Sự xuấthiện máy tính vào nhứng năm 1950 đã đặt nền tảng cho công nghệ dạy học với sự trợgiúp của máy tính trong suốt hai thập niên 1960 – 1970. Tuy nhiên, mãi đến năm1980, các hệ thống máy tính mới ảnh hưởng quan trọng đối với giáo dục. Các ứngdụng máy tính lúc đầu chỉ là những mô phỏng đơn giản, có rất ít hình ảnh minh họa,chưa có sự phối hợp của các nhà giáo dục nên không tác động sâu đến quá trình giáodục. Từ năm 1990 công nghệ máy tính phát triển nhanh chóng, hàng loạt các phầnmềm dạy học Multimedia được sản xuất và sử dụng trong các cơ sở đào tạo. Sau sựxuất hiện và phổ biến của công nghệ, sự kết hợp giữa công nghệ truyền thông vàcông nghệ thông tin đã mở ra hàng loạt khả năng sử dụng công nghệ Multimedia đểlàm phong phú môi trường học tập. Ngày nay, các cơ sở đào tạo đàu tư sức người vàcủa trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ Multimedia trong giáo dục. Việc sử dụngcông nghệ Multimedia trong các trường học được xem là hành trang cần thiết đềbước vào thế kỷ XXI. Từ khi xuất hiện cho đến nay, các hình thức Multimedia cho giáo dục thay đổitheo sự phát triển công nghệ truyền thông và công nghệ thông tin qua các giai đoạnsử dụng công ghệ. Người ta đã nghiên cứu ứng dụng các loại hình Multimedia theotừng điều kiện cụ thể, đối tượng cụ thể và mục đích cụ thể nhầm mang lại hiêu qủacao nhất, từ đó xuất hiện công nghệ Multimedia cho giáo dục. Hiện nay mang máytính và các công nghệ truyền thông trên mạng máy tính chính là phương thức truyềnthông Multimedia hiệu quả nhất. Vì vậy, khi nói về Multimedia người ta hay có sựliên hệ đến máy tính và mạng máy tính. Trên thực tế, công nghệ Multimedia đượcphát triển dựa trên tiến bộ mới nhất của công nghệ thông tin và công nghệ truyềnthông, đồng thời việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của công nghệ multimedia trong giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ MULTIMEDIA TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ThS. Nguyễn Văn Thuân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Xã hội loài người đã bước sang kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của trí tuệ, của nềnkinh tế tri thức, kỷ nguyên với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật và côngnghệ. Trong sự phát triển chung, ngành công nghệ thông tin và truyền thông đượcxem là có những đóng góp đáng kể, có vai trò then chốt trong sự phát triển xã hội.Một hình thức phát triển mới trong công nghệ thông tin và truyền thông là công nghệMultimedia cho phép tương tác, trực quan hóa và huy động nhiều kênh thông tingiúp tạo ra một môi trường học tập đáp ứng được hầu hết các đòi hỏi của ngànhgiáo dục hiện nay. Trong phạm vi bài viết này, tác giả trình bày đôi nét về công nghệMultimedia trong giáo dục và sự phát triển của công nghệ Multimedia trong giáodục, đồng thời phân tích một số vai trò cơ bản của công nghệ Multimedia trong giáodục đại học ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Multimedia, công nghệ dạy học, giáo dục đại học 1. Đôi nét về công nghệ Multilmedia trong giáo dục Công nghệ Multimedia trong giáo dục là tất cả các thiết bị công nghệ giúpchúng ta truyền phát thông tin theo nghĩa rộng, ngoài việc truyền phát thông tin theonghĩa thông thường, nó còn giúp chuyển đổi thông tin thành kiến thức thông qua sựkích thích các sơ đồ nhận thức của người học và có tác dụng làm đòn bẩy cho nănglực học tập ở các giác quan của con người. Sự chuyển đổi này có thể đạt được thôngqua hàng loạt các các dạng thức khác nhau, từ hình ảnh được số hóa đến thực tại ảo,từ các văn bản bình thường đến các siêu văn bản cho phép truy tìm thông tin dễ dànghơn và linh hoạt hơn, từ các công cụ truyền thông như web đến các công cụ phầnmềm cho phép nâng cao nhận thức từ các giác quan của người học. Chúng là cáccông cụ cho phép trải nghiệm giáo dục toàn diện. Có thể phân biệt hai lĩnh vực ứng dụng công nghệ Multimedia trong giáo dục:Thứ nhất, ứng dụng hỗ trợ từ phái bên trong đơn vị đào tạo là tất cả các công cụ thúcđẩy giá trị của những bài học như siêu liên kết, mô phỏng, tương tác, các công cụhình ảnh và âm thanh… Thứ hai, các ứng dụng hỗ trợ từ phía bên ngoài đơn vị đàotạo, là các công nghệ như web, phần mềm quản lý, chat, forum, tài liệu dùng cho đàotạo từ xa… 273 Như vậy, công nghệ Multimedia trong dạy học là sự tích hợp nhiều thành phầnphương tiện âm thanh, hình ảnh, văn bản, mô phỏng… trong một thể cộng sinh vàcùng tác động, mang lại cho người dạy và người học nhiều lợi ích đặc biệt mà từngthành phần phương tiện riêng lẻ không thể thực hiện được. 2. Sự phát triển của công nghệ Multimedia trong giáo dục Việc ứng dụng nhiều phương tiện kết hợp trong dạy học đã có từ lâu, cũng nhưviệc sử dụng công nghệ cho các mục đích giáo dục không còn là một điều mới mẻkhi mà các công nghệ thu phát bằng radio và phim ảnh phát triển mạnh mẽ. Sự xuấthiện máy tính vào nhứng năm 1950 đã đặt nền tảng cho công nghệ dạy học với sự trợgiúp của máy tính trong suốt hai thập niên 1960 – 1970. Tuy nhiên, mãi đến năm1980, các hệ thống máy tính mới ảnh hưởng quan trọng đối với giáo dục. Các ứngdụng máy tính lúc đầu chỉ là những mô phỏng đơn giản, có rất ít hình ảnh minh họa,chưa có sự phối hợp của các nhà giáo dục nên không tác động sâu đến quá trình giáodục. Từ năm 1990 công nghệ máy tính phát triển nhanh chóng, hàng loạt các phầnmềm dạy học Multimedia được sản xuất và sử dụng trong các cơ sở đào tạo. Sau sựxuất hiện và phổ biến của công nghệ, sự kết hợp giữa công nghệ truyền thông vàcông nghệ thông tin đã mở ra hàng loạt khả năng sử dụng công nghệ Multimedia đểlàm phong phú môi trường học tập. Ngày nay, các cơ sở đào tạo đàu tư sức người vàcủa trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ Multimedia trong giáo dục. Việc sử dụngcông nghệ Multimedia trong các trường học được xem là hành trang cần thiết đềbước vào thế kỷ XXI. Từ khi xuất hiện cho đến nay, các hình thức Multimedia cho giáo dục thay đổitheo sự phát triển công nghệ truyền thông và công nghệ thông tin qua các giai đoạnsử dụng công ghệ. Người ta đã nghiên cứu ứng dụng các loại hình Multimedia theotừng điều kiện cụ thể, đối tượng cụ thể và mục đích cụ thể nhầm mang lại hiêu qủacao nhất, từ đó xuất hiện công nghệ Multimedia cho giáo dục. Hiện nay mang máytính và các công nghệ truyền thông trên mạng máy tính chính là phương thức truyềnthông Multimedia hiệu quả nhất. Vì vậy, khi nói về Multimedia người ta hay có sựliên hệ đến máy tính và mạng máy tính. Trên thực tế, công nghệ Multimedia đượcphát triển dựa trên tiến bộ mới nhất của công nghệ thông tin và công nghệ truyềnthông, đồng thời việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ dạy học Giáo dục đại học Công nghệ Multimedia Hệ thống E-Learning Đổi mới phương pháp giáo dụcTài liệu liên quan:
-
73 trang 428 2 0
-
10 trang 222 1 0
-
171 trang 216 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 169 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 168 0 0 -
7 trang 159 0 0
-
200 trang 158 0 0