Danh mục

Phương thức hoạt động ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam: Phần 2

Số trang: 351      Loại file: pdf      Dung lượng: 28.56 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (351 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách "Phương thức hoạt động ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam " cung cấp cho bạn đọc những kiến thức và kinh nghiệm hữu ích về bảo tàng và bảo tàng học thông qua thực tiễn hoạt động tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương thức hoạt động ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam: Phần 2NHỮNG TIẾP CẬN MỚI 359TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC • • •ở Bảo tàng Dân tôc • h o• c Viêt • Namv ũ HỒNG NHI Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (DTHVN) là bảo tàng có tuổi nghê trẻ nhẫt trong số các bảo tàng quốc gia ở Việt Nam. Mặc dù vậy, phạm vi hoạt động và những kết quả mà Bảo tàng đã đạt được trong những năm qua ỉuôn được xã hội và giới bảo tàng trong và ngoài nước đánh giá cao. Một trong những thành công và cũng là th ế mạnh của Bảo tàng là hoạt động giáo dục. Những bước đi tiên phong mang tính đột phá trong cách tiếp cận và tổ chức hoạt động giáo dục đã thu hút nhiều đổi tượng công chúng đến với Bảo tàng, đem ỉại cho họ sự hứng khởi và hiểu biết về văn hóa các dân tộc với nhiều hoạt động trải nghiệm, khám phá. Trong bài viết, chúng tôi đề cập đến những yếu tố và cách tiếp cận m ới trong hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục; tồn tại và hạn ch ế cồn khắc phục đ ể Bảo tàng thực hiện thành công hơn nữa các chương trình giáo dục.1. Quan niệm truyền thốngvề hoạt động giáo dục trong bảo tàngTrước đây, ử Việt Nam, giới bảo tàng vẫn thường quanniệm rằng công tác giáo dục là công tác quần chúng, vớinhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục văn hóa, khoa học choquần chúng theo hình thức thuyết minh và để người xemtrực tiếp quan sát hiện vật gốc. Giáo trình Cơ sở bảo tànghọc đề cập đến công tác này như sau: Công tác quầnchúng là một khâu rất quan trọng của bảo tàng nhằmphát huy tác dụng của bảo tàng và chỉ có công tác quầnchúng mới thực hiện được chức năng giáo dục tư tưởngcho quảng đại quần chúng... Công tác quàn chúng đượctiến hành dưới nhiều hình thức phong phú: hội họp, cổđộng, tuyên truyền... Nhưng hình thức tốt nhất, có hiệuquả nhất vẫn là hình thức trưng bày hiện vật bảo tàng,làm cho quãn chúng mắt thấy tai nghe” (Lê Thị Dung1990,103). Với quan niệm trên, hầu hết các hoạt động giáo dụctrong các bảo tàng là tuyên truyền giáo dục thông qua hìnhthức hướng dẫn tham quan: hướng dẫn tham quan kháiquát; hướng dẫn tham quan theo chủ đề; hướng dẫn thamquan phần trọng tâm. Một số bảo tàng đa dạng hóa hìnhthức tuyên truyền giáo dục dưới dạng: kể chuyện truyềnthống; nói chuyện lịch sử; công bố những sưu tập hiện vật,các bức ảnh quý của bảo tàng trên báo, tạp chí, sách; tổchức sinh hoạt chính trị... Phương pháp trên ít đem lại hiệu quả bởi hìnhthức hướng dẫn tham quan thường được trình bày dướidạng bài giảng đơn điệu, khô khan. Các thuyết minhviên trong bảo tàng trở thành những người thầy vàkhách tham quan là học sinh”. Những bài giảng nhưvậy thiếu hấp dẫn, ít tranh luận, hoặc mang tính lý luận,trừu tượng và sức thuyết phục không cao. Từ bài thuyếtminh đã có sẵn, các thuyết minh viên của bảo tàng ápdụng một cách máy móc cho mọi đối tượng khách. Họkhông phải suy nghĩ, tìm hiểu nhiều, chỉ cần học thuộcbài thuyết minh mà các nhà nghiên cứu đã chuẩn bị hayVũ Hổng NhiNHỮNG TIẾP CẬN MỚI TRO N G H O ẠT Đ Ộ N G G IÁO DỤCở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nhắc lại thông tin từ các bài viết trong trưng bày là đã được coi như hoàn thành xuất sắc” công tác giáo dụctuyên truyền của bảo tàng. Sau vài năm mử cửa và đi vào hoạt động, Bảo tàngDTHVN nhận thấy quan niệm trên không còn phù hợp,cần có sự đổi mới nhận thức cơ bản về công tác giáo dục:thực sự phải khoa học, mang đặc thù bảo tàng. Công tácgiáo dục trong các bảo tàng không phải chỉ là công táctuyên truyền với những bài thuyết minh, nói chuyệnvề tư tưởng, chính trị, mang tính cổ động, hay một bàithuyết minh được áp dụng cho mọi đối tượng. Do kháchtham quan thuộc nhiều đổi tượng khác nhau, có nhucãu và hiểu biết khác nhau, nên nếu nội dung, cách thứctruyền đạt của thuyết minh viên bảo tàng dành cho họgiống nhau thì sẽ gây ra cảm giác gò bó, thụ động và nhàmchán. Nếu chỉ tập trung quan sát hiện vật và nghe thuyếtminh, khách tham quan sẽ chán nản, mệt mỏi. Như vậy,dù trưng bày của bảo tàng có nhiều hiện vật có giá trị, nộidung phong phú đến đâu cũng khó thu hút và hấp dẫnđược khách tham quan. Từ thực tế trên, để thu hút du khách, các bảo tàngphải đổi mới phương pháp, cách thức tiến hành công tácgiáo dục. Việc tham quan bảo tàng không đơn thuần chỉmang tính giải trí mà các bảo tàng nên quan tâm đến việcdu khách thu lượm được gì sau chuyến tham quan ấy. Bảotàng phải tạo ra những buổi tham quan với các hoạt độnggiáo dục cho nhiều đối tượng, có mục tiêu cụ thề, tạo sựhấp dẫn cho khách tham quan. Đặc biệt, cần khơi gợi ửhọ sự ham muốn hiểu biết, lòng say mê khám phá khi tìmhiểu, tiếp cận các hiện vật cũng như các phần trưng bày đểhọ tự rút ra những điều hữu ích. Cán bộ làm công tác giáo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: