Phương thức huyền thoại hóa trong tổ chức cốt truyện của tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 709.48 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cốt truyện là một trong những phương diện cơ bản của tác phẩm văn xuôi. Vì vậy, để làm mới thể loại, các nhà văn thường chọn đột phá ở phương diện này. Phương thức huyền thoại hóa đã tạo nên những điểm khác biệt gì trong cách tổ chức cốt truyện của tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương? Bài viết sẽ làm rõ qua ba nội dung: khai thác, vận dụng môtip dân gian; sử dụng yếu tố ngẫu nhiên và kết nối mạch truyện bằng yếu tố huyền ảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương thức huyền thoại hóa trong tổ chức cốt truyện của tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 52.2020 PHƯƠNG THỨC HUYỀN THOẠI HÓA TRONG TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN CỦA TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG Nguyễn Thị Thủy1 TÓM TẮT Cốt truyện là một trong những phương diện cơ bản của tác phẩm văn xuôi. Vì vậy,để làm mới thể loại, các nhà văn thường chọn đột phá ở phương diện này. Phương thứchuyền thoại hóa đã tạo nên những điểm khác biệt gì trong cách tổ chức cốt truyện của tiểuthuyết Nguyễn Bình Phương? Bài viết sẽ làm rõ qua ba nội dung: khai thác, vận dụngmôtip dân gian; sử dụng yếu tố ngẫu nhiên và kết nối mạch truyện bằng yếu tố huyền ảo. Từ khóa: Nguyễn Bình Phương, phương thức huyền thoại hóa, cốt truyện. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong dòng chảy của văn học Việt Nam đương đại những năm gần đây, tiểu thuyếtthực sự khởi sắc, có những bước chuyển mình mạnh mẽ với những thành tựu mang tínhbước ngoặt cả về lí luận thể loại và thực tiễn sáng tác. Thành công của thể loại tiểu thuyếtđã mang lại cho văn học Việt Nam đương đại một sức sống mới, kích thích sự sáng tạo củanhà văn trong phản ánh, khám phá và tái hiện hiện thực đời sống và con người, góp phầnđưa văn học Việt Nam hòa nhập vào con đường hiện đại hóa của tiến trình văn học thế giới. Nguyễn Bình Phương được đánh giá là một trong những cây bút có những thểnghiệm độc đáo trong cách tân thể loại tiểu thuyết, tác giả tỏ rõ sự “ưu tiên” trong khaithác và vận dụng yếu tố huyền thoại như phương thức nghệ thuật đắc địa nhất để biểu đạtnội dung tư tưởng. Phương thức này dường như đã trở thành tư duy nghệ thuật của nhàvăn, tạo nên bầu khí quyển “huyền ảo” trong hầu khắp các tác phẩm của ông và tạo hiệuquả thẩm mĩ đáng kể. Nguyễn Bình Phương đã chọn phương thức huyền thoại không chỉđể tái hiện thực tiễn đời sống, mà còn muốn dùng nó để tiếp cận với những hiện tượngphức tạp trong thế giới tâm linh, vô thức, tiềm thức, những hiện tượng bí ẩn không dễ lígiải ngay cả với khoa học hiện đại. Sử dụng phương thức huyền thoại, tác phẩm củaNguyễn Bình Phương trở nên huyền kỳ, thậm chí khó đọc, song, hình như chính điều đólại tạo nên sự khác lạ, kích thích trí tưởng tượng, khơi gợi sự tò mò. Với tác phẩm vănchương nói riêng, tác phẩm nghệ thuật nói chung, đó chính là dấu hiệu của thành công. Tiểu thuyết của Nguyễn B ̀nh Phương thuộc dạng “khó đọc”, một trong những yếu tốtạo nên sự “khó đọc” ấy chính là phương diện cốt truyện. Có thể nói, phương thức huyền thoạihóa đã góp phần kiến tạo dạng thức cốt truyện khá mới lạ cho các tác phẩm của cây bút này. 2. NỘI DUNG 2.1. Khai thác, vâ ̣n du ̣ng môtip dân gian Mượn môtip dân gian để tạo dựng cốt truyện hiện đại không phải chỉ Nguyễn B ̀nhPhương, người đọc đã bắt gặp sự “vay mượn” này trong một số tác phẩm trước đó, như: môtipTrường Trung học phổ thông Lý Thường Kiệt, thành phố Thanh Hóa; Email: nguyenthuy240483@gmail.com1144 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 52.2020“hóa thân” trong Thiên sứ của Phạm Thị Hoài, motip “tiền kiếp - hậu kiếp” trong Giàn Thiêucủa Võ Thị Hảo, môtip “báo mộng” trong Cõi người rung chuông tận thế của Hồ Anh Thái… Nguyễn Bình Phương cũng đã lựa chọn cách thức này để thử thách ngòi bút vàdường như “vận may” đã mỉm cười. Đo ̣c Nguyễn B ̀nh Phương, cái cảm giác vừa la ̣, vừaquen, vừa mang hơi thở của cuô ̣c số ng hiê ̣n ta ̣i, la ̣i vừa gơị nhắ c la ̣i quá khứ với những g ̀đã thành khuôn mẫu trong sáng tác dân gian, tồ n ta ̣i trong ý thức cô ̣ng đồ ng. Ở đó, yế u tốhuyề n thoa ̣i và yế u tố hiê ̣n thực luôn đan xen, trô ̣n lẫn và có lẽ các môtip trong văn ho ̣c dângian đã “sống dậy” tham gia vào mạch sự kiện, ta ̣o nên sắc thái huyề n ảo, ta ̣o nên khôngkhí thực và hư cho cố t truyê ̣n. T ̀m hiể u những môtip này giúp ta hiể u hơn con đường quayvề với cô ̣i nguồ n văn ho ̣c dân tô ̣c và bản l ñ h sáng ta ̣o của người nghê ̣ s .̃ Môtip giấ c mơ:“Giấ c mơ” là môtip khá quen thuô ̣c trong văn ho ̣c dân gian. Sử dụngphương thức “giấc mơ”, tác giả dân gian tạo ra cánh cửa dẫn con người vào thế giới tâmlinh, hoặc qua đó, bô ̣c lô ̣ mơ ước, khát khao, mô ̣ng tưởng của con người. Trong văn ho ̣cdân gian luôn xuấ t hiê ̣n những “giấ c mơ - báo mô ̣ng” mách bảo điều gì đó. Chẳng hạn,chàng Lang Liêu cần cù, chân thực nằ m mô ̣ng thấ y thầ n ch ̉ bảo cách làm bánh lễ Tiênvương, chàng nghe theo nên vật phẩm của chàng được vua cha ưng ý và từ đó món bánhLang Liêu được chọn làm lễ vâ ̣t tế Trời, Đấ t (Sự t ́ch Bánh chưng, bánh dày). Môtip thầ nlinh báo mộng, giúp đỡ này khá phổ biế n trong truyề n thuyế t, cổ t ́ch... Các nhà văn trungđa ̣i đã sử dụng khá rộng rãi môtip “gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương thức huyền thoại hóa trong tổ chức cốt truyện của tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 52.2020 PHƯƠNG THỨC HUYỀN THOẠI HÓA TRONG TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN CỦA TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG Nguyễn Thị Thủy1 TÓM TẮT Cốt truyện là một trong những phương diện cơ bản của tác phẩm văn xuôi. Vì vậy,để làm mới thể loại, các nhà văn thường chọn đột phá ở phương diện này. Phương thứchuyền thoại hóa đã tạo nên những điểm khác biệt gì trong cách tổ chức cốt truyện của tiểuthuyết Nguyễn Bình Phương? Bài viết sẽ làm rõ qua ba nội dung: khai thác, vận dụngmôtip dân gian; sử dụng yếu tố ngẫu nhiên và kết nối mạch truyện bằng yếu tố huyền ảo. Từ khóa: Nguyễn Bình Phương, phương thức huyền thoại hóa, cốt truyện. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong dòng chảy của văn học Việt Nam đương đại những năm gần đây, tiểu thuyếtthực sự khởi sắc, có những bước chuyển mình mạnh mẽ với những thành tựu mang tínhbước ngoặt cả về lí luận thể loại và thực tiễn sáng tác. Thành công của thể loại tiểu thuyếtđã mang lại cho văn học Việt Nam đương đại một sức sống mới, kích thích sự sáng tạo củanhà văn trong phản ánh, khám phá và tái hiện hiện thực đời sống và con người, góp phầnđưa văn học Việt Nam hòa nhập vào con đường hiện đại hóa của tiến trình văn học thế giới. Nguyễn Bình Phương được đánh giá là một trong những cây bút có những thểnghiệm độc đáo trong cách tân thể loại tiểu thuyết, tác giả tỏ rõ sự “ưu tiên” trong khaithác và vận dụng yếu tố huyền thoại như phương thức nghệ thuật đắc địa nhất để biểu đạtnội dung tư tưởng. Phương thức này dường như đã trở thành tư duy nghệ thuật của nhàvăn, tạo nên bầu khí quyển “huyền ảo” trong hầu khắp các tác phẩm của ông và tạo hiệuquả thẩm mĩ đáng kể. Nguyễn Bình Phương đã chọn phương thức huyền thoại không chỉđể tái hiện thực tiễn đời sống, mà còn muốn dùng nó để tiếp cận với những hiện tượngphức tạp trong thế giới tâm linh, vô thức, tiềm thức, những hiện tượng bí ẩn không dễ lígiải ngay cả với khoa học hiện đại. Sử dụng phương thức huyền thoại, tác phẩm củaNguyễn Bình Phương trở nên huyền kỳ, thậm chí khó đọc, song, hình như chính điều đólại tạo nên sự khác lạ, kích thích trí tưởng tượng, khơi gợi sự tò mò. Với tác phẩm vănchương nói riêng, tác phẩm nghệ thuật nói chung, đó chính là dấu hiệu của thành công. Tiểu thuyết của Nguyễn B ̀nh Phương thuộc dạng “khó đọc”, một trong những yếu tốtạo nên sự “khó đọc” ấy chính là phương diện cốt truyện. Có thể nói, phương thức huyền thoạihóa đã góp phần kiến tạo dạng thức cốt truyện khá mới lạ cho các tác phẩm của cây bút này. 2. NỘI DUNG 2.1. Khai thác, vâ ̣n du ̣ng môtip dân gian Mượn môtip dân gian để tạo dựng cốt truyện hiện đại không phải chỉ Nguyễn B ̀nhPhương, người đọc đã bắt gặp sự “vay mượn” này trong một số tác phẩm trước đó, như: môtipTrường Trung học phổ thông Lý Thường Kiệt, thành phố Thanh Hóa; Email: nguyenthuy240483@gmail.com1144 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 52.2020“hóa thân” trong Thiên sứ của Phạm Thị Hoài, motip “tiền kiếp - hậu kiếp” trong Giàn Thiêucủa Võ Thị Hảo, môtip “báo mộng” trong Cõi người rung chuông tận thế của Hồ Anh Thái… Nguyễn Bình Phương cũng đã lựa chọn cách thức này để thử thách ngòi bút vàdường như “vận may” đã mỉm cười. Đo ̣c Nguyễn B ̀nh Phương, cái cảm giác vừa la ̣, vừaquen, vừa mang hơi thở của cuô ̣c số ng hiê ̣n ta ̣i, la ̣i vừa gơị nhắ c la ̣i quá khứ với những g ̀đã thành khuôn mẫu trong sáng tác dân gian, tồ n ta ̣i trong ý thức cô ̣ng đồ ng. Ở đó, yế u tốhuyề n thoa ̣i và yế u tố hiê ̣n thực luôn đan xen, trô ̣n lẫn và có lẽ các môtip trong văn ho ̣c dângian đã “sống dậy” tham gia vào mạch sự kiện, ta ̣o nên sắc thái huyề n ảo, ta ̣o nên khôngkhí thực và hư cho cố t truyê ̣n. T ̀m hiể u những môtip này giúp ta hiể u hơn con đường quayvề với cô ̣i nguồ n văn ho ̣c dân tô ̣c và bản l ñ h sáng ta ̣o của người nghê ̣ s .̃ Môtip giấ c mơ:“Giấ c mơ” là môtip khá quen thuô ̣c trong văn ho ̣c dân gian. Sử dụngphương thức “giấc mơ”, tác giả dân gian tạo ra cánh cửa dẫn con người vào thế giới tâmlinh, hoặc qua đó, bô ̣c lô ̣ mơ ước, khát khao, mô ̣ng tưởng của con người. Trong văn ho ̣cdân gian luôn xuấ t hiê ̣n những “giấ c mơ - báo mô ̣ng” mách bảo điều gì đó. Chẳng hạn,chàng Lang Liêu cần cù, chân thực nằ m mô ̣ng thấ y thầ n ch ̉ bảo cách làm bánh lễ Tiênvương, chàng nghe theo nên vật phẩm của chàng được vua cha ưng ý và từ đó món bánhLang Liêu được chọn làm lễ vâ ̣t tế Trời, Đấ t (Sự t ́ch Bánh chưng, bánh dày). Môtip thầ nlinh báo mộng, giúp đỡ này khá phổ biế n trong truyề n thuyế t, cổ t ́ch... Các nhà văn trungđa ̣i đã sử dụng khá rộng rãi môtip “gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyễn Bình Phương Phương thức huyền thoại hóa Tổ chức cốt truyện Môtip dân gian Tác phẩm văn xuôi Văn học Việt Nam đương đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 64 0 0
-
Yếu tố kỳ ảo trong kể xong rồi đi của Nguyễn Bình Phương
9 trang 34 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều
116 trang 31 0 0 -
Truyện ngắn Dế mèn phiêu lưu ký - Phần 2
58 trang 29 0 0 -
Diễn ngôn chấn thương trong tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại
8 trang 27 0 0 -
Truyện ngắn Dế mèn phiêu lưu ký - Phần 1
99 trang 26 0 0 -
Kỹ thuật tự sự trong tiểu thuyết Cõi nhân gian của Nguyễn Phúc Lộc Thành
14 trang 22 0 0 -
111 trang 20 0 0
-
Những nẻo đường tâm thức trong Thoạt kỳ thủy của Nguyễn Bình Phương
7 trang 19 0 0 -
Người đàn bà bán lộc - Truyện ngắn của Phan Trang Hy
2 trang 18 0 0