Danh mục

Phương thức tạo nghĩa của tục ngữ

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 383.72 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phương thức tạo nghĩa của tục ngữ là một lĩnh vực nghiên cứu thú vị, mở ra những hiểu biết sâu sắc về ngôn ngữ và văn hóa dân gian. Tục ngữ không chỉ đơn thuần là những câu nói ngắn gọn, dễ nhớ mà còn chứa đựng tri thức, kinh nghiệm sống quý báu của ông cha ta. Các hình thức ẩn dụ, so sánh và biểu tượng thường được sử dụng để truyền tải những thông điệp sâu sắc, phản ánh bản sắc văn hóa và tư duy của cộng đồng. Bài viết này sẽ khám phá các phương thức tạo nghĩa của tục ngữ, từ đó làm nổi bật vai trò của chúng trong việc giáo dục và hình thành nhận thức xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương thức tạo nghĩa của tục ngữ24 TRIỀU NGUYÊN nhằm bày cách dùng phân cho hai loại cây trồng là mía và khoai; “Trẻ trồng na, giàPHƯƠNG THÚC TẠ O trồng chuôi”, dưa ra nhận xét hay lời khuyên vê việc trồng cây ăn quả liên quanN G H ĨA CỬA T Ụ C N G Ớ đến tuổi tác (na lâu có quả, chuôi mau thu hoạch, lại bồi bô sức khoẻ tốt); “Tay làmTRIỀU NGUYÊN*’ hàm nhai, tay quai miệng trễ”, là sự nhìn nhận về sản xuất và hưởng thụ, có làm mói I. Nhận xét vê tục ngữ, Đỗ Bình Trị có ăn; “Tôm nấu sông, bông đê ươn” vàviết: Các thể loại khác của văn học dân Rượu cố be, chè đáy ấm”, nhằm bày cáchgian đều đúc kết những trí khôn, kinh chê biến hai loài thuỷ sản là tôm và cánghiêm dân gian dưói hình thức hình bông, và bảo cho biết rượu ngon khi uống ởtượng nghệ thuật (truyện kể, thơ ca,... ), đầu chai, còn trà ngon thì ngược lại, nằm ởhoà vào ý nghĩa chung của tác phẩm; chỉ cuối ấm;... đều dùng lôi nói trực tiếp, khôngriêng tục ngữ đúc kết những kinh nghiệm có ẩn ý gì trong cách thê hiện này.ấy dưói hình thức câu nói - hình thức biểu Những câu tục ngữ nhằm giới thiệu vêđạt tự nhiên nhất đối vối kinh nghiệm đời con người, nghê nghiệp, sản vật, lễ hội cácsông có ý nghĩa thực h à n h . địa phương, như “Ỏi Định Công, nhãn lồng Phương thức tạo nghĩa của tục ngữ Thanh Liệt (Hà Nội), “Nong nia Ô Cá, rôkhác với phương thức tạo nghĩa của các văn rá Khê c ầ u ” (Bắc Giang), “Quan xứ Nghệ,bản thuộc các thê loại văn học dân gian lính lệ xứ Thanh”, “Sen cẩm Thạch, gạchkhác chủ yếu ở “hình thức câu nói” ấy. Đồng Mĩ” (Phú Yên), “Nem chả Hoà Vang,Theo sự tìm hiếu của người viết, có ba bánh tố Hội An, khoai lang Trà Kiệu, thơmphương thức tạo nghĩa trong tục ngữ: dùng rượu Tam Kì” (Quảng Nam), “Cọp Khánhlôi nói trực tiêp, dùng lôi nói nửa trực tiếp, Hoà, ma Bình Thuận”, “Mồng bảy hộivà dùng lôi nói gián tiếp. Khám, mồng tám hội Dâu, mồng chín đâuII. MIÊU TẢ BA PHƯƠNG THỨC TẠO NGHĨA dâu trở vế hội Gióng” (Bắc Ninh - Hà CỦA TỤC NGỮ Nội),... cũng dùng lối nói trực tiếp. 1. Dùng lối nói trực tiếp Bên cạnh các nội dung vừa nêu, tuy mức dộ không cao bằng, lôi nói trực tiếp a. Dùng lôi nói trực tiếp, hiển ngônphù hợp với việc truyền bá kinh nghiệm, tri cũng được sử dụng ỏ các vấn dề khác củathức từ dời này sang đời khác của tục ngữ. cuộc sông. Thí dụ: “Miếng trầu là đầu câuPhần lớn đó là các kinh nghiệm về tự chuyện”, “Mồng một tết nhà. mồng ba tếtnhiên, vê sản xuất nông nghiệp và một sô chuồng, mồng bốn mới ra vườn tốt cây.ngành nghê phổ biên, vô đời sông vật chất “Một đời kiện chín đời th u ’, Nuôi dâu thìcủa con người. dễ, nuôi rể thì khó”, “Những người da trắng tóc thừa, đẹp thì đẹp thật nhưng thưa việc Các câu như “Ráng vàng thì gió, ráng làm”, “Tu đâu cho bằng tu nhà, thờ chađỏ thì mưa” nhằm dự đoán thời tiết; “Trồng kính mẹ mối là chân tu ”,...mía phân hoai, trồng khoai phân rác”, b. Lôi nói trực tiếp, ở sô tục ngữ có câu‘ ’ ThS. Hội Văn nghệ dân gian T hừa Thiên trúc hai vê cân xứng, thường gặp bôn dạng- Huế. tạo nghĩa: dạng 1, vê đầu nêu một sự việcNghiên cứu - trao dôi 25hiển nhiên, vê sau là nội dung mới can khác nhau, chúng tác động qua lại nhau vêthông báo; dạng 2, vế dầu nêu một sự việc nghĩa, khiên điều nhận xét được coi là hiểnkhông đúng, vế sau là hậu quả của sự việc nhiên.ây; dạng 3, gồm hai vế tương đồng, với hai Cùng một hướng tạo nghĩa như vậy,chủ thể hành dộng hay đôi tượng bị tác còn có thể dẫn: “Mít chạm cành, chanhdộng khác nhau; và dạng 4, gồm hai vế chạm rễ”, “Đực chuông phệ, sê chuôngtương phản, có cùng một chủ thể hành chòm, “Miếng ngon nhớ lâu, đòn đau nhớđộng hay đối tượng bị tác động. đời”, “Một chữ nên thầy, một ngày nên + Câu “Lảy vợ dàn bà. làm nhà hướng nghĩa”, Cha muôn con hay, thầy muôn trònam” gồm hai vê có quan hệ so sánh, vê giỏi,...đầu nêu một điểu hiên nhiên (lấy vọ thì + Càu Chuyên mình thì quáng, chuyệnngười vợ phải là đàn bà), vè sau là một người thì sáng gồm hai vế tương phản, cókinh nghiệm cần phô diễn: làm nhà thì trổ quan hệ đối ứng qua chủ đề chung là giảivê hướng nam. Bởi muôn chỉ bày việc làm quyết sự việc, vấn đê dặt ra trong cuộcnhà theo hương nam, nên dùng chuyện “lấy sông, mà tôi việc mình, sáng việc người.vọ đàn bà” để khang định. Chủ thê hành động chỉ một, nên hai vê Cùng một hướng tạo nghĩa như vậy, cùng kết họp tạo nét nghĩa vê sự bất ổn ởcòn có thể dẫn: “Rưộng giữa đồng, chồng một con người.giữa làng”, “Dao c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: