Phương thức tìm diệt tế bào nhiễm HIV bằng kháng thể đánh dấu phóng xạ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.97 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nhiều thập niên, các nhà nghiên cứu đã tự hỏi liệu có phương thức nào có thể loại trừ các tế bào nhiễm HIV khỏi cơ thể người bệnh. Mới đây, như kết quả công bố trên tờ Plos Medicine số ngày 6 tháng 11, các nhà khọa học từ Mỹ và Đức đã gắn một lượng phóng xạ vào các kháng thể có khả năng truy tìm tế bào nhiễm HIV để làm phá hủy diệt những tế bào này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương thức tìm diệt tế bào nhiễm HIV bằng kháng thể đánh dấu phóng xạ Phương thức tìm diệt tế bào nhiễm HIV bằngkháng thể đánh dấu phóng xạTrong nhiều thập niên, các nhà nghiên cứu đã tựhỏi liệu có phương thức nào có thể loại trừ các tếbào nhiễm HIV khỏi cơ thể người bệnh. Mới đây,như kết quả công bố trên tờ Plos Medicine số ngày6 tháng 11, các nhà khọa học từ Mỹ và Đức đã gắnmột lượng phóng xạ vào các kháng thể có khảnăng truy tìm tế bào nhiễm HIV để làm phá hủydiệt những tế bào này.Các nhà khoa họccó thể đã tìm racách mới để chiến Theo Harris Goldstein, người đứng đầu nhóm nghiên cứu tạiđấu với HIV trường Đại học Duợc Albert(Ảnh:sinhhocvietnam) Einstein, phương thức mới này có thể tiêu diệt các tế bào nhiễm HIVngay khi virus mới bắt đầu xâm nhiễm cơ thể, điềunày ngăn chặn khả năng virus tạo nên một tổn thươnglâu dài trong cơ thể. Cách này có thể sử dụng kết hợpvới liệu pháp HART (liệu pháp sử dụng chất chốngvirus cực mạnh) đang thịnh hành. Tuy nhiên, phươngpháp này cũng có thể thích hợp với những người đãnhiễm virus một thời gian bằng cách kết hợp vớinhững thuốc chữa trị mà hiện giờ vẫn đang trong giaiđoạn thử nghiệm khác. Các liệu pháp này sẽ gỡ bỏlớp áo tàng hình của virus HIV, bắt giữ và tạo điềukiện để hệ miễn dịch có thể loại bỏ hoàn toàn HIV rakhỏi cơ thể. Đây chưa phải là một liệu pháp chữa trịhoàn chỉnh đối với bệnh HIV. Nó chỉ vạch ra hướngnghiên cứu để định vị và loại bỏ những tế bào bịnhiễm HIV, Goldstein cho biết.Goldstein và cộng sự đã thử nghiệm phương thức củamình trên tế bào nuôi cấy và trên chuột. Đầu tiên, họthiết kế vũ khí của mình bằng cách gắn những chấtphóng xạ lên những kháng thể có khả năng nhận ranhững protein đặc biệt chỉ có mặt trên bề mặt tế bàonhiễm HIV. Trong các thí nghiệm trên tế bào nuôicấy, kháng thể này đã tiêu diệt hầu hết các tế bàonhiễm HIV.Các nhà nghiên cứu sau đó thử nghiệm các kháng thểphóng xạ trên những con chuột đã biến đổi di truyền.Nhóm chuột này mang những tế bào miễn dịch củangười thường là mục tiêu ưu thích của HIV. Chuột bịgây nhiễm HIV và sau đó tiêm kháng thể đánh dấuphóng xạ vào chúng. Nhóm nghiên cứu đã nhận thấyrằng kháng thể loại trừ tới 99% số tế bào nhiễm HIVở chuột, tuy nhiên liều phóng xạ đã dùng để loại trừ virus triệt để hiện cao hơn mức cho phép sử dụng với người. Hiện nay, nhóm đang cố gắng tìm một công ty sẽ tiến hành phương pháp của họ ở mức độthử nghiệm lâm sàng. Thực ra trước đây cũng có mộtvài ý tưởng tương tự đã được thử nghiệm: chẳng hạn,gắn một chất độc vào kháng thể để chất độc này tiêudiệt tế bào nhiễm HIV. Kế hoạch này đã không thànhcông. Tuy nhiên, việc dùng kháng thể đánh dấuphóng xạ đã được sử dụng thành công để điều trị ungthư, do đó các nhà nghiên cứu hy vọng cách thức nàycũng sẽ hữu hiệu với bệnh AIDS.Một lợi điểm của nghiên cứu này là nó đã ứng dụngthành công một liệu pháp xạ trị đối với bệnh ung thưvào trong trường hợp của những bệnh nhân nhiễmHIV. Và điều này có thể sẽ đem lại nhiều hứa hẹnDavid Margolis, một chuyên gia về HIV ở trường Đạihọc North Carolina tại Chapel Hill, người không liênquan đến nhóm tác giả, đã phát biểu như vậy.Vấn đề chính hiện này là liệu phương thức này cóphù hợp với con người, và liệu nó có gây những tácdụng phụ. Tác dụng phụ ở đây nghĩa là chất phóng xạsẽ vô tình tiêu diệt cả những tế bào không nhiễmHIV. Các khoa học thực hiện nghiên cứu này khẳngđịnh rằng họ đã không phát hiện bất kỳ bằng chứngnào cho thấy sự nhiễm độc ở chuột, bằng cách đếmsố lượng tiểu cầu trên máu chuột. Tuy nhiên, chỉnhững thử nghiệm lâm sàng mới xác định chính xácliệu pháp này có thực sự an toàn với người haykhông.Nguyễn Ngọc Như HiểnTheo Thuvienkhoahoc, Sinh học Việt Nam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương thức tìm diệt tế bào nhiễm HIV bằng kháng thể đánh dấu phóng xạ Phương thức tìm diệt tế bào nhiễm HIV bằngkháng thể đánh dấu phóng xạTrong nhiều thập niên, các nhà nghiên cứu đã tựhỏi liệu có phương thức nào có thể loại trừ các tếbào nhiễm HIV khỏi cơ thể người bệnh. Mới đây,như kết quả công bố trên tờ Plos Medicine số ngày6 tháng 11, các nhà khọa học từ Mỹ và Đức đã gắnmột lượng phóng xạ vào các kháng thể có khảnăng truy tìm tế bào nhiễm HIV để làm phá hủydiệt những tế bào này.Các nhà khoa họccó thể đã tìm racách mới để chiến Theo Harris Goldstein, người đứng đầu nhóm nghiên cứu tạiđấu với HIV trường Đại học Duợc Albert(Ảnh:sinhhocvietnam) Einstein, phương thức mới này có thể tiêu diệt các tế bào nhiễm HIVngay khi virus mới bắt đầu xâm nhiễm cơ thể, điềunày ngăn chặn khả năng virus tạo nên một tổn thươnglâu dài trong cơ thể. Cách này có thể sử dụng kết hợpvới liệu pháp HART (liệu pháp sử dụng chất chốngvirus cực mạnh) đang thịnh hành. Tuy nhiên, phươngpháp này cũng có thể thích hợp với những người đãnhiễm virus một thời gian bằng cách kết hợp vớinhững thuốc chữa trị mà hiện giờ vẫn đang trong giaiđoạn thử nghiệm khác. Các liệu pháp này sẽ gỡ bỏlớp áo tàng hình của virus HIV, bắt giữ và tạo điềukiện để hệ miễn dịch có thể loại bỏ hoàn toàn HIV rakhỏi cơ thể. Đây chưa phải là một liệu pháp chữa trịhoàn chỉnh đối với bệnh HIV. Nó chỉ vạch ra hướngnghiên cứu để định vị và loại bỏ những tế bào bịnhiễm HIV, Goldstein cho biết.Goldstein và cộng sự đã thử nghiệm phương thức củamình trên tế bào nuôi cấy và trên chuột. Đầu tiên, họthiết kế vũ khí của mình bằng cách gắn những chấtphóng xạ lên những kháng thể có khả năng nhận ranhững protein đặc biệt chỉ có mặt trên bề mặt tế bàonhiễm HIV. Trong các thí nghiệm trên tế bào nuôicấy, kháng thể này đã tiêu diệt hầu hết các tế bàonhiễm HIV.Các nhà nghiên cứu sau đó thử nghiệm các kháng thểphóng xạ trên những con chuột đã biến đổi di truyền.Nhóm chuột này mang những tế bào miễn dịch củangười thường là mục tiêu ưu thích của HIV. Chuột bịgây nhiễm HIV và sau đó tiêm kháng thể đánh dấuphóng xạ vào chúng. Nhóm nghiên cứu đã nhận thấyrằng kháng thể loại trừ tới 99% số tế bào nhiễm HIVở chuột, tuy nhiên liều phóng xạ đã dùng để loại trừ virus triệt để hiện cao hơn mức cho phép sử dụng với người. Hiện nay, nhóm đang cố gắng tìm một công ty sẽ tiến hành phương pháp của họ ở mức độthử nghiệm lâm sàng. Thực ra trước đây cũng có mộtvài ý tưởng tương tự đã được thử nghiệm: chẳng hạn,gắn một chất độc vào kháng thể để chất độc này tiêudiệt tế bào nhiễm HIV. Kế hoạch này đã không thànhcông. Tuy nhiên, việc dùng kháng thể đánh dấuphóng xạ đã được sử dụng thành công để điều trị ungthư, do đó các nhà nghiên cứu hy vọng cách thức nàycũng sẽ hữu hiệu với bệnh AIDS.Một lợi điểm của nghiên cứu này là nó đã ứng dụngthành công một liệu pháp xạ trị đối với bệnh ung thưvào trong trường hợp của những bệnh nhân nhiễmHIV. Và điều này có thể sẽ đem lại nhiều hứa hẹnDavid Margolis, một chuyên gia về HIV ở trường Đạihọc North Carolina tại Chapel Hill, người không liênquan đến nhóm tác giả, đã phát biểu như vậy.Vấn đề chính hiện này là liệu phương thức này cóphù hợp với con người, và liệu nó có gây những tácdụng phụ. Tác dụng phụ ở đây nghĩa là chất phóng xạsẽ vô tình tiêu diệt cả những tế bào không nhiễmHIV. Các khoa học thực hiện nghiên cứu này khẳngđịnh rằng họ đã không phát hiện bất kỳ bằng chứngnào cho thấy sự nhiễm độc ở chuột, bằng cách đếmsố lượng tiểu cầu trên máu chuột. Tuy nhiên, chỉnhững thử nghiệm lâm sàng mới xác định chính xácliệu pháp này có thực sự an toàn với người haykhông.Nguyễn Ngọc Như HiểnTheo Thuvienkhoahoc, Sinh học Việt Nam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di truyền học bài tập di truyền hiện tượng sinh học đặc tính của động vật đặc điểm của thực vậtTài liệu liên quan:
-
4 trang 170 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 50 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 43 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 38 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 35 0 0