PHƯƠNG THỨC TRUYỀN TẢI THÔNG TIN TRONG NHÂN HỌC ĐIỆN ẢNH
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.94 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, điện ảnh và sách báo chuyên ngành đều có các thức truyền tải thông tin giống nhau, điều đó đã được khẳng định và trở thành một phương pháp tư duy và quan sát nhân học có hiệu quả. Quá trình viết bài và sản xuất phim nhân học đều được coi là quá trình nhận thức, miêu thuật (miêu tả) văn hoá và trao đổi thông tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG THỨC TRUYỀN TẢI THÔNG TIN TRONG NHÂN HỌC ĐIỆN ẢNH PHƯƠNG THỨC TRUYỀN TẢI THÔNG TIN TRONG NHÂN HỌC ĐIỆN ẢNH HẠO ĐIỆP TUẤN Ngày nay, điện ảnh và sách báo chuyên ngành đều có các thức truyền tải thông tin giống nhau, điều đó đã được khẳng định và trở thành một phương pháp tư duy và quan sát nhân học có hiệu quả. Quá trình viết bài và sản xuất phim nhân học đều được coi là quá trình nhận thức, miêu thuật (miêu tả) văn hoá và trao đổi thông tin. Tuy nhiên, cách biểu đạt bằng hình ảnh và biểu đạt bằng sách vở trong nghiên cứu nhân học là hai phương thức truyền tải thông tin hoàn toàn khác nhau và giữa chúng có sự khác biệt trong cách thức truyền tải thông tin. Nếu chúng ta không chú ý nghiên cứu sự khác biệt này, mà chỉ đem bài viếtnhân học phối hợp với hình ảnh tương ứng trong phim và hoàn toàn dựa vào lờigiải thích với người xem để tường thuật lại sự kiện; thêm vào đó là sự nhận xét,đánh giá hàng loạt các khái niệm, đồ giải đơn giản bài viết và sao chép lại “ hìnhảnh nhân học, hay coi nhẹ các nguyên lý dân tộc học, bỏ qua nguyên tắc họcthuật, qui phạm của “ nhân học hình ảnh” thì đây không phải là những phươngpháp cần có trong nghiên cứu nhân học hình ảnh ngày nay. Nghiên cứu sự khácbiệt giữa hai phương thức truyền tải thông tin bằng hình ảnh và sách báo chuyênngành, nói một cách tổng quát, phương thức truyền tải thông tin trong nhân h ọchình ảnh là sự biểu đạt “hình ảnh hoá để giải quyết và thực hiện chính xác nghiêncứu nhân học hình ảnh trong qui phạm học thuật, chứ không phải là cách biểu đạt“văn hoá học” của khái niệm, phương pháp luận. Phương pháp truyền tải thông tintrong phim nhân học đã trở thành một vấn đề cực kỳ quan trọng trong việc giảiquyết vấn đề phương pháp và lý luận của sự phát triển nhân học hình ảnh ngày nay,nhất là đối với sự phát triển nhân học hình ảnh ở Trung Quốc. Bài viết này bàn vềviệc thông qua sự so sánh đơn giản giữa phim ảnh nhân học với “sách nghiên cứunhân học” để thảo luận về sự diễn tả ngôn ngữ nghe nhìn của phim ảnh nhân họcvà phương thức truyền tải thông tin riêng biệt của nhân học hình ảnh. Phương pháp biểu đạt hình ảnh không giống với phương pháp biểu đạt trên bàiviết trong nghiên cứu nhân học, đó là hai phương thức lý giải sự nhận thức kháiniệm khác nhau. Nhân học hình ảnh có những phương pháp, qui trình và giá trịriêng biệt trong lĩnh vực nghiên cứu nhân học. Nhân học hình ảnh khác với in ấnbiểu tượng và các phương tiện thông tin khác, tính năng tường thuật và ghi hìnhcủa điện ảnh đối với nghiên cứu nhân học là sự ghi chép, nghe nhìn các thông tinquan sát được tại hiện trường, chứ không phải là phương thức biểu đạt và truyềntải thông tin bằng sự dẫn dắt các khái niệm. Tuy nhiên, cũng không thể nói rằngnhân học hình ảnh cần phải gạt bỏ một cách triệt để các miêu tả khái niệm dân tộchọc. Trong bài viết này không những cần phải nhấn mạnh tính đa dạng và khácbiệt của nhân học hình ảnh đối với cách thức giải thích các khái niệm, mà còn nóiđến tính chất đặc thù của điện ảnh trong nghiên cứu nhân học và những giá trị củanó.I. Hình ảnh là nguyên tố cơ bản để truyền tải thông tin trong nhân học điệnảnh Mỗi một nguồn thông tin của điện ảnh – hình ảnh, hình ảnh đều là vật thể (đốitượng) cụ thể, vật thể cụ thể phát triển hơn nữa trở thành vật trìu tượng. Khác vớivăn viết: thông tin nhân học trong điện ảnh chủ yếu dùng phương thức hình ảnh đểtruyền đạt thông tin. Vì thế, tính hình ảnh là nguyên tố cơ bản cấu thành nhân họcđiện ảnh và là một trong những đặc trưng quan trọng trong nhân học điện ảnh. tínhhình ảnh khác biệt với cách biểu đạt của văn viết trong nghiên cứu nhân học. Tính hình ảnh của thông tin được truyền tải trong nhân học điện ảnh chủ yếuđược thể hiện sau đây: Thứ nhất, quá trình biểu đạt và nghiên cứu phim ảnh nhân học là quá trình ghihình một đoạn phim nào đó về sự vận động, phát triển hành vi (sự kiện) của đốitượng trong một không gian và thời gian nhất định. Nó vừa phản ánh trạng tháivận động và phát triển của đối tượng, vừa ghi hình lại hình thái không gian và hìnhthái bên ngoài của đối tượng được ghi hình trong một tiến trình không gian và thờigian nhất định để tái hiện lại sự vật đặc trưng của văn hoá nào đó bằng thông tinthị giác (nhìn thấy), mà nó không mang lại cảm giác ấm áp và cảm giác thời vụcho người xem. Mặc dù hình ảnh trong phim chỉ có tính chân thực đối so (đốichiếu, so sánh) với hiện thực, nhưng nó lại không phải là hiện thực. Đó là một đặcđiểm giống với bài viết nghiên cứu nhân học. Thứ hai, nhân học hình ảnh (thị giác) dùng thủ pháp vật chất đặc định (hìnhảnh) để quyết định hình thức tư duy, coi tư duy hình ảnh và việc cung cấp thôngtin mang tính hình ảnh là chủ đạo. Tiền đề tư duy của nhân học điện ảnh là sự cảmnhận cảnh tượng khách quan, mà máy quay phim không thể nào thực hiện được.Nói cách khác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG THỨC TRUYỀN TẢI THÔNG TIN TRONG NHÂN HỌC ĐIỆN ẢNH PHƯƠNG THỨC TRUYỀN TẢI THÔNG TIN TRONG NHÂN HỌC ĐIỆN ẢNH HẠO ĐIỆP TUẤN Ngày nay, điện ảnh và sách báo chuyên ngành đều có các thức truyền tải thông tin giống nhau, điều đó đã được khẳng định và trở thành một phương pháp tư duy và quan sát nhân học có hiệu quả. Quá trình viết bài và sản xuất phim nhân học đều được coi là quá trình nhận thức, miêu thuật (miêu tả) văn hoá và trao đổi thông tin. Tuy nhiên, cách biểu đạt bằng hình ảnh và biểu đạt bằng sách vở trong nghiên cứu nhân học là hai phương thức truyền tải thông tin hoàn toàn khác nhau và giữa chúng có sự khác biệt trong cách thức truyền tải thông tin. Nếu chúng ta không chú ý nghiên cứu sự khác biệt này, mà chỉ đem bài viếtnhân học phối hợp với hình ảnh tương ứng trong phim và hoàn toàn dựa vào lờigiải thích với người xem để tường thuật lại sự kiện; thêm vào đó là sự nhận xét,đánh giá hàng loạt các khái niệm, đồ giải đơn giản bài viết và sao chép lại “ hìnhảnh nhân học, hay coi nhẹ các nguyên lý dân tộc học, bỏ qua nguyên tắc họcthuật, qui phạm của “ nhân học hình ảnh” thì đây không phải là những phươngpháp cần có trong nghiên cứu nhân học hình ảnh ngày nay. Nghiên cứu sự khácbiệt giữa hai phương thức truyền tải thông tin bằng hình ảnh và sách báo chuyênngành, nói một cách tổng quát, phương thức truyền tải thông tin trong nhân h ọchình ảnh là sự biểu đạt “hình ảnh hoá để giải quyết và thực hiện chính xác nghiêncứu nhân học hình ảnh trong qui phạm học thuật, chứ không phải là cách biểu đạt“văn hoá học” của khái niệm, phương pháp luận. Phương pháp truyền tải thông tintrong phim nhân học đã trở thành một vấn đề cực kỳ quan trọng trong việc giảiquyết vấn đề phương pháp và lý luận của sự phát triển nhân học hình ảnh ngày nay,nhất là đối với sự phát triển nhân học hình ảnh ở Trung Quốc. Bài viết này bàn vềviệc thông qua sự so sánh đơn giản giữa phim ảnh nhân học với “sách nghiên cứunhân học” để thảo luận về sự diễn tả ngôn ngữ nghe nhìn của phim ảnh nhân họcvà phương thức truyền tải thông tin riêng biệt của nhân học hình ảnh. Phương pháp biểu đạt hình ảnh không giống với phương pháp biểu đạt trên bàiviết trong nghiên cứu nhân học, đó là hai phương thức lý giải sự nhận thức kháiniệm khác nhau. Nhân học hình ảnh có những phương pháp, qui trình và giá trịriêng biệt trong lĩnh vực nghiên cứu nhân học. Nhân học hình ảnh khác với in ấnbiểu tượng và các phương tiện thông tin khác, tính năng tường thuật và ghi hìnhcủa điện ảnh đối với nghiên cứu nhân học là sự ghi chép, nghe nhìn các thông tinquan sát được tại hiện trường, chứ không phải là phương thức biểu đạt và truyềntải thông tin bằng sự dẫn dắt các khái niệm. Tuy nhiên, cũng không thể nói rằngnhân học hình ảnh cần phải gạt bỏ một cách triệt để các miêu tả khái niệm dân tộchọc. Trong bài viết này không những cần phải nhấn mạnh tính đa dạng và khácbiệt của nhân học hình ảnh đối với cách thức giải thích các khái niệm, mà còn nóiđến tính chất đặc thù của điện ảnh trong nghiên cứu nhân học và những giá trị củanó.I. Hình ảnh là nguyên tố cơ bản để truyền tải thông tin trong nhân học điệnảnh Mỗi một nguồn thông tin của điện ảnh – hình ảnh, hình ảnh đều là vật thể (đốitượng) cụ thể, vật thể cụ thể phát triển hơn nữa trở thành vật trìu tượng. Khác vớivăn viết: thông tin nhân học trong điện ảnh chủ yếu dùng phương thức hình ảnh đểtruyền đạt thông tin. Vì thế, tính hình ảnh là nguyên tố cơ bản cấu thành nhân họcđiện ảnh và là một trong những đặc trưng quan trọng trong nhân học điện ảnh. tínhhình ảnh khác biệt với cách biểu đạt của văn viết trong nghiên cứu nhân học. Tính hình ảnh của thông tin được truyền tải trong nhân học điện ảnh chủ yếuđược thể hiện sau đây: Thứ nhất, quá trình biểu đạt và nghiên cứu phim ảnh nhân học là quá trình ghihình một đoạn phim nào đó về sự vận động, phát triển hành vi (sự kiện) của đốitượng trong một không gian và thời gian nhất định. Nó vừa phản ánh trạng tháivận động và phát triển của đối tượng, vừa ghi hình lại hình thái không gian và hìnhthái bên ngoài của đối tượng được ghi hình trong một tiến trình không gian và thờigian nhất định để tái hiện lại sự vật đặc trưng của văn hoá nào đó bằng thông tinthị giác (nhìn thấy), mà nó không mang lại cảm giác ấm áp và cảm giác thời vụcho người xem. Mặc dù hình ảnh trong phim chỉ có tính chân thực đối so (đốichiếu, so sánh) với hiện thực, nhưng nó lại không phải là hiện thực. Đó là một đặcđiểm giống với bài viết nghiên cứu nhân học. Thứ hai, nhân học hình ảnh (thị giác) dùng thủ pháp vật chất đặc định (hìnhảnh) để quyết định hình thức tư duy, coi tư duy hình ảnh và việc cung cấp thôngtin mang tính hình ảnh là chủ đạo. Tiền đề tư duy của nhân học điện ảnh là sự cảmnhận cảnh tượng khách quan, mà máy quay phim không thể nào thực hiện được.Nói cách khác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa học triết học khoa học xã hội nhân văn giá trị văn hóa bản sắc văn hóaTài liệu liên quan:
-
27 trang 352 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 293 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 262 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 257 0 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 216 0 0 -
9 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 209 0 0 -
12 trang 155 0 0
-
15 trang 137 0 0