Phương thức ứng xử với ngôn ngữ dân tộc của Trần Nhân Tông
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 217.66 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Phương thức ứng xử với ngôn ngữ dân tộc của Trần Nhân Tông" nghiên cứu về các nội dung: Nơi "gác ngọc lầu vàng" dụng chữ Nôm để củng cố vương quyền, khuyến khích lệ "giảng cả âm nghĩa" chữ Hán như là một biện pháp thúc đẩy sự hưng thịnhcủa chữ Nôm, chốn "dật sĩ tiêu dao" dụng chữ Nôm để kí thác tâm tư. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương thức ứng xử với ngôn ngữ dân tộc của Trần Nhân TôngPHƢƠNG THỨC ỨNG XỬ VỚI NGÔN NGỮ DÂN TỘC CỦATRẦN NHÂN TÔNGNCS. Hoàng Thị Tuyết Mai *,Giảng viên Trường ĐH Khoa học,Đại học Thái NguyênTóm tắt:Thế kỷ XIII được coi là mốc quan trọng của nền văn hoá Việt và cũng là mốc phát triển của riêng chữNôm. Trong giai đoạn mới hình thành thứ chữ riêng có của dân tộc này, các chính thể hành chính quanphương có những nỗ lực khác nhau trong việc khích lệ sự hưng thịnh và hoàn thiện của chữ Nôm1. Đóngvai trò quan trọng trong nền văn hóa đặc thù giai đoạn đầu độc lập, vua Trần Nhân Tông có cách ứng xửhết sức đặc biệt với chữ Nôm. Đấng minh quân sáng suốt của nhà Trần đã đặc biệt hóa vị thế của chữ Nômnhư là cách để định vị mình giữa chúng sinh và thần dân.Từ khóa: Phương thức ứng xử, chữ Nôm, Văn học Nôm, thơ Nôm Trần Nhân Tông, văn học Lý TrầnSummary:KING TRAN NHAN TONG AND NOM SCRIPT: A FEUDAL ATTITUDE AND POLICIESTOWARDS THE NATIONAL LANGUAGEHoang Thi Tuyet Mai,School of Sciences, Thainguyen UniversityThe thirteenth century is considered as the milestone of Vietnamese culture and of the Nom scripts aswell. In the early stage of this new-born national script, the feudal reigns made different efforts toencourage and develop it. Playing an essential role in the cultural foundation in the early stage ofindependence, KingTran Nhan Tong of Tran dynastyplaces an importance onNom script. He supports anddevelopsNom script as a significant way to self-actualize to his people.Key words: Feudal attitudes and policies, Nom Script, Nom Literature, Nom Poetry of Tran Nhan Tong,literature in the Ly Tran dynasties1. Nơi “gác ngọc lầu vàng” dụng chữ Nôm để củng cố vương quyền1.1.Vinh danh người đuổi cá sấu bằng Văn NômSách Đại Việt sử kí toàn thư quyển V, Kỉ nhà Trần viết: “Bấy giờ (năm 1282) Có cá sấu đến sông Lô.Vua sai thượng thư Hình bộ là Nguyễn Thuyên làm văn ném xuống sông, con cá sấu tự đi mất. Vua choviệc này giống như việc của Hàn Dũ, cho đổi họ là Hàn Thuyên. Thuyên lại giỏi làm thơ phú quốc âm.Nước ta thơ phú dùng nhiều quốc âm, thực bắt đầu từ đấy”. [3]. Và chú thích: Hàn Dũ – Danh sĩ đờiĐường ở Trung Quốc, làm quan ở Triều Châu, ở đấy có nhiều cá sấu, Hàn Dũ làm bài văn vứt xuông nước,cá sấu bỏ đi.*) Hoàng Thị Tuyết Mai, nghiên cứu sinh Khoa Văn, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại họcquốc gia Hà Nội. Hiện công tác tại Khoa Văn – xã hội, ĐH Khoa học, ĐH Thái Nguyên. ĐT: 0986222413,email: Tuyetmaidhkh@gmail.com1Xem luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Tuyết Mai, Phương thức ứng xử với chữ Nôm và văn học Nôm thời Lý Trần,bảo vệ tại trường ĐH KHXH & NV Hà Nội, tháng 7 năm 2011Đóng vai trò như một bề trên sáng suốt, Trần Nhân Tông có thái độ đặc biệt với sự kiện chính trị - xãhội và văn hóa nêu trên. Sự kiện có màu sắc huyền thoại về thi sĩ họ Hàn được nhắc tới như những ý kiếnđược đưa ra bởi một tầm hiểu biết hạn hẹp đã bị lấn át bởi tầm hiểu biết có phần rộng hơn là niềm tin vàokhả năng sáng tạo gần như vô hạn của trí tưởng tượng con người. Tám thế kỉ đã qua, sự kiện cũ chỉ đượcghi lại vài dòng lạnh lùng trên trang giấy, nhưng kí ức tiềm ẩn của các bậc thức giả vẫn thao thức, trở trăncho những gì thuộc về bản ngã văn hóa dân tộc. Câu chuyện về thi sĩ họ Hàn đuổi “ngặc ngư” bằng vănNôm được Trần Nhân Tông phủ màn sương huyền thoại có giá trị như những nỗ lực tạo dựng bản sắc vănhóa và tinh thần quốc gia dân tộc bởi “Huyền thoại là một trong những thành tố chính yếu trong việc tạodựng tinh thần quốc gia, nhất là tinh thần quốc gia tôn giáo (religions nationalism)”2. Các thế hệ sau luônnhắc tới sự kiện này với những lăng kính và cách lí giải khác nhau.Vua Tự Đức từng làm thơ ca ngợi:Quốc ngữ văn chương thùy nhiễm hànBất vong đôn bán bị nham khanLư giang di ngạc hà thần tốcBác đắc quân vương tứ tính HànDịch:Quốc ngữ văn chương mới nhúng tayChẳng quên tiếng mẹ khá khen thaySông Lư đuổi sấu in Hàn DũNên được nhà vua đổi họ ngay. [4]Sử gia nước ngoài A.B Pôliacốp cũng ghi nhận: “Trên cơ sở chữ tượng hình Trung Quốc, hệ thống chữviết dân tộc – “chữ Nôm” được phổ biến rộng rãi. Một trong những nhà thơ chữ Nôm tiêu biểu nhất thờigian này là Nguyễn Thuyên” [2]Bàn luận về đoạn sử trên Nguyễn Khắc Thuần viết: “Về sự chuẩn xác của đoạn văn này thì chúng ta cóthể ngờ vực, nhưng, việc Nguyễn Thuyên được Trần Nhân Tông ban cho họ Hàn là điều có thật và thơ chữNôm kể từ đó được gọi là thơ Hàn luật cũng là điều hoàn toàn có thật”. [5]Trần Ngọc Vương cho rằng:“Bằng hàng loạt những hoạt động đối nội, hoàng đế Trần Nhân Tông rấtnhanh chóng chứng tỏ khả năng cố kết nhân tâm, kiên nhẫn “đãi cát tìm vàng” để tận dụng nhân tài, trướchết phục vụ cho sự nghiệp chống ngoại xâm mà chỉ tiên liệu sơ sài cũng biết sẽ vô cùng gian nan ấy. Điểnhình cho loại hoạt động này là các sự kiện : sai Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật chiêu dụ trịnh Giác Mậtthổ tù ở đạo Đà Giang (1280), bày tỏ “thần uy” bằng cách sai Nguyễn Thuyên làm “văn đuổi cá sấu” ởs ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương thức ứng xử với ngôn ngữ dân tộc của Trần Nhân TôngPHƢƠNG THỨC ỨNG XỬ VỚI NGÔN NGỮ DÂN TỘC CỦATRẦN NHÂN TÔNGNCS. Hoàng Thị Tuyết Mai *,Giảng viên Trường ĐH Khoa học,Đại học Thái NguyênTóm tắt:Thế kỷ XIII được coi là mốc quan trọng của nền văn hoá Việt và cũng là mốc phát triển của riêng chữNôm. Trong giai đoạn mới hình thành thứ chữ riêng có của dân tộc này, các chính thể hành chính quanphương có những nỗ lực khác nhau trong việc khích lệ sự hưng thịnh và hoàn thiện của chữ Nôm1. Đóngvai trò quan trọng trong nền văn hóa đặc thù giai đoạn đầu độc lập, vua Trần Nhân Tông có cách ứng xửhết sức đặc biệt với chữ Nôm. Đấng minh quân sáng suốt của nhà Trần đã đặc biệt hóa vị thế của chữ Nômnhư là cách để định vị mình giữa chúng sinh và thần dân.Từ khóa: Phương thức ứng xử, chữ Nôm, Văn học Nôm, thơ Nôm Trần Nhân Tông, văn học Lý TrầnSummary:KING TRAN NHAN TONG AND NOM SCRIPT: A FEUDAL ATTITUDE AND POLICIESTOWARDS THE NATIONAL LANGUAGEHoang Thi Tuyet Mai,School of Sciences, Thainguyen UniversityThe thirteenth century is considered as the milestone of Vietnamese culture and of the Nom scripts aswell. In the early stage of this new-born national script, the feudal reigns made different efforts toencourage and develop it. Playing an essential role in the cultural foundation in the early stage ofindependence, KingTran Nhan Tong of Tran dynastyplaces an importance onNom script. He supports anddevelopsNom script as a significant way to self-actualize to his people.Key words: Feudal attitudes and policies, Nom Script, Nom Literature, Nom Poetry of Tran Nhan Tong,literature in the Ly Tran dynasties1. Nơi “gác ngọc lầu vàng” dụng chữ Nôm để củng cố vương quyền1.1.Vinh danh người đuổi cá sấu bằng Văn NômSách Đại Việt sử kí toàn thư quyển V, Kỉ nhà Trần viết: “Bấy giờ (năm 1282) Có cá sấu đến sông Lô.Vua sai thượng thư Hình bộ là Nguyễn Thuyên làm văn ném xuống sông, con cá sấu tự đi mất. Vua choviệc này giống như việc của Hàn Dũ, cho đổi họ là Hàn Thuyên. Thuyên lại giỏi làm thơ phú quốc âm.Nước ta thơ phú dùng nhiều quốc âm, thực bắt đầu từ đấy”. [3]. Và chú thích: Hàn Dũ – Danh sĩ đờiĐường ở Trung Quốc, làm quan ở Triều Châu, ở đấy có nhiều cá sấu, Hàn Dũ làm bài văn vứt xuông nước,cá sấu bỏ đi.*) Hoàng Thị Tuyết Mai, nghiên cứu sinh Khoa Văn, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại họcquốc gia Hà Nội. Hiện công tác tại Khoa Văn – xã hội, ĐH Khoa học, ĐH Thái Nguyên. ĐT: 0986222413,email: Tuyetmaidhkh@gmail.com1Xem luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Tuyết Mai, Phương thức ứng xử với chữ Nôm và văn học Nôm thời Lý Trần,bảo vệ tại trường ĐH KHXH & NV Hà Nội, tháng 7 năm 2011Đóng vai trò như một bề trên sáng suốt, Trần Nhân Tông có thái độ đặc biệt với sự kiện chính trị - xãhội và văn hóa nêu trên. Sự kiện có màu sắc huyền thoại về thi sĩ họ Hàn được nhắc tới như những ý kiếnđược đưa ra bởi một tầm hiểu biết hạn hẹp đã bị lấn át bởi tầm hiểu biết có phần rộng hơn là niềm tin vàokhả năng sáng tạo gần như vô hạn của trí tưởng tượng con người. Tám thế kỉ đã qua, sự kiện cũ chỉ đượcghi lại vài dòng lạnh lùng trên trang giấy, nhưng kí ức tiềm ẩn của các bậc thức giả vẫn thao thức, trở trăncho những gì thuộc về bản ngã văn hóa dân tộc. Câu chuyện về thi sĩ họ Hàn đuổi “ngặc ngư” bằng vănNôm được Trần Nhân Tông phủ màn sương huyền thoại có giá trị như những nỗ lực tạo dựng bản sắc vănhóa và tinh thần quốc gia dân tộc bởi “Huyền thoại là một trong những thành tố chính yếu trong việc tạodựng tinh thần quốc gia, nhất là tinh thần quốc gia tôn giáo (religions nationalism)”2. Các thế hệ sau luônnhắc tới sự kiện này với những lăng kính và cách lí giải khác nhau.Vua Tự Đức từng làm thơ ca ngợi:Quốc ngữ văn chương thùy nhiễm hànBất vong đôn bán bị nham khanLư giang di ngạc hà thần tốcBác đắc quân vương tứ tính HànDịch:Quốc ngữ văn chương mới nhúng tayChẳng quên tiếng mẹ khá khen thaySông Lư đuổi sấu in Hàn DũNên được nhà vua đổi họ ngay. [4]Sử gia nước ngoài A.B Pôliacốp cũng ghi nhận: “Trên cơ sở chữ tượng hình Trung Quốc, hệ thống chữviết dân tộc – “chữ Nôm” được phổ biến rộng rãi. Một trong những nhà thơ chữ Nôm tiêu biểu nhất thờigian này là Nguyễn Thuyên” [2]Bàn luận về đoạn sử trên Nguyễn Khắc Thuần viết: “Về sự chuẩn xác của đoạn văn này thì chúng ta cóthể ngờ vực, nhưng, việc Nguyễn Thuyên được Trần Nhân Tông ban cho họ Hàn là điều có thật và thơ chữNôm kể từ đó được gọi là thơ Hàn luật cũng là điều hoàn toàn có thật”. [5]Trần Ngọc Vương cho rằng:“Bằng hàng loạt những hoạt động đối nội, hoàng đế Trần Nhân Tông rấtnhanh chóng chứng tỏ khả năng cố kết nhân tâm, kiên nhẫn “đãi cát tìm vàng” để tận dụng nhân tài, trướchết phục vụ cho sự nghiệp chống ngoại xâm mà chỉ tiên liệu sơ sài cũng biết sẽ vô cùng gian nan ấy. Điểnhình cho loại hoạt động này là các sự kiện : sai Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật chiêu dụ trịnh Giác Mậtthổ tù ở đạo Đà Giang (1280), bày tỏ “thần uy” bằng cách sai Nguyễn Thuyên làm “văn đuổi cá sấu” ởs ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương thức ứng xử Ngôn ngữ dân tộc Văn học Nôm Thơ Nôm Trần Nhân Tông Văn học Lý TrầnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Trình bày quan điểm về việc giữ gìn tiếng mẹ đẻ và học tập tiếng nước ngoài
3 trang 39 0 0 -
Từ điển thông dụng Tày - Nùng - Việt: Phần 1
219 trang 24 0 0 -
Phương thức ứng xử với thời cuộc trong tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm
14 trang 22 0 0 -
Luận văn Hát quan lang của người Tày ở Thạch An Cao Bằng tiếp cận dưới góc độ văn hóa dân gian
186 trang 21 0 0 -
Tiếng việt trong bối cảnh hội nhập và phát triển bền vững của đất nước
12 trang 20 0 0 -
Bài thuyết trình Sự phát triển của ngôn ngữ
54 trang 18 0 0 -
51 trang 17 0 0
-
Về tiêu chí xác định tộc người ở một số nước trên thế giới
7 trang 17 0 0 -
Từ điển thông dụng của Việt - Tày - Nùng: Phần 1
175 trang 17 0 0 -
Tiếp nhận Nam bang thảo mộc qua góc nhìn văn bản học
13 trang 16 0 0