Phương trình hàm – kỹ thuật giải và một số vấn đề liên quan - Trần Minh Hiền
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 867.29 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương trình hàm – kỹ thuật giải và một số vấn đề liên quan của Trần Minh Hiền sẽ giới thiệu tới các bạn một số thông tin cơ bản về phương pháp thế biến; phương trình hàm Cauchy; phương pháp quy nạp; khai thác tính chất đơn ánh, toàn ánh, song ánh, chẵn lẻ của hàm số;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương trình hàm – kỹ thuật giải và một số vấn đề liên quan - Trần Minh Hiền www.VNMATH.com PHƯƠNG TRÌNH HÀM - KỸ THUẬT GIẢI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Trần Minh Hiền - GV trường THPT chuyên Quang Trung, Bình Phước Ngày 15 tháng 6 năm 2011Mục lụcMục lục 11 Phương pháp thế biến 22 Phương trình hàm Cauchy 123 Phương pháp quy nạp 194 Khai thác tính chất đơn ánh, toàn ánh, song ánh, chẵn lẻ của hàm số 245 Khai thác tính đơn điệu của hàm số 346 Khai thác tính chất điểm bất động của hàm số 407 Phương pháp đưa về phương trình sai phân 448 Phương pháp sử dụng tính liên tục của hàm số 469 Ứng dụng phương trình hàm cơ bản 5310 Bất đẳng thức hàm 6011 Hàm tuần hoàn 6512 Một số chuyên đề phương trình hàm 66 12.1 Phương trình hàm giải nhờ tính giá trị hàm số theo hai cách khác nhau . . . . . . . . . . 6613 Giải phương trình hàm bằng cách thêm biến 6814 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH HÀM 69 14.1 Phương pháp thế biến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69 14.2 Bất đẳng thức hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69 1 www.VNMATH.com 1 PHƯƠNG PHÁP THẾ BIẾN1 Phương pháp thế biến Phương pháp thế biến có lẽ là phương pháp được sử dụng nhiều nhất khi giải phương trình hàm. Tacó thể: • Hoặc cho các biến x, y, . . . nhận các giá trị bằng số. Thường các giá trị đặc biệt là 0, ±1, ±2, . . . • Hoặc thế các biến bằng các biểu thức để làm xuất hiện các hằng số hoặc các biểu thức cần thiết. Chẳng hạn, nếu trong phương trình hàm có mặt f (x + y) mà muốn có f (0) thì ta thế y bởi −x, muốn có f (x) thì cho y = 0, muốn có f (nx) thì thế y bởi (n − 1)x.Ví dụ 1.1. (Áo 199?) Tìm tất cả các hàm số f : R → R thỏa mãn điều kiện x2 f (x) + f (1 − x) = 2x − x4 , ∀x ∈ R.GiảiThay x bởi 1 − x ta được (1 − x)2 f (1 − x) + f (x) = 2(1 − x) − (1 − x)4 , ∀x ∈ R.Nhu vậy ta có hệ 8 < x2 f (x) + f (1 − x) = 2x − x4 :f (x) + (1 − x)2 f (1 − x) = 2(1 − x) − (1 − x)4 .Ta có D = (x2 − x − 1) (x2 − x + 1) và Dx = (1 − x2 ) (x2 − x − 1) (x2 − x + 1). Vậy D.f (x) = Dx , ∀x ∈R. Từ đó ta có nghiệm của bài toán là 8 > 1 − x2 > < : x 6= a, x 6= b, f (x) = >c ∈ R : x = a, (c là hằng số tùy ý), > : 2a − a4 − a2 c : x = b,với a, b là nghiệm của phương trình x2 − x − 1 = 0. Nhận xét: Bài toán trên được dùng một lần nữa trong kỳ thi VMO 2000, bảng B.Ví dụ 1.2. Tìm tất cả các hàm số f : R → R thỏa mãn điều kiện f (x + y) + f (x − y) = 2f (x) cos y, ∀x, y ∈ R Hint: 1. Thế y → π22. Thế y → y + π2 hoặc thế x = π23. Thế x → 0Đáp số: f (x) = a cos x + b sin x(a, b ∈ R)Ví dụ 1.3. f : R → R thỏa mãn điều kiện f (xy + x + y) = f (xy) + f (x) + f (y), x, y ∈ R. Chứng minhrằng: f (x + y) = f (x) + f (y), ∀x, y ∈ R.GV: Trần Minh Hiền . . . . . . PTH bồi dưỡng học sinh giỏi . . . . . . Trường THPT chuyên Quang Trung www.VNMATH.com 1 PHƯƠNG PHÁP THẾ BIẾN Hint:1. Tính f (0)2. Thế y = −1, chứng minh f là hàm lẻ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương trình hàm – kỹ thuật giải và một số vấn đề liên quan - Trần Minh Hiền www.VNMATH.com PHƯƠNG TRÌNH HÀM - KỸ THUẬT GIẢI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Trần Minh Hiền - GV trường THPT chuyên Quang Trung, Bình Phước Ngày 15 tháng 6 năm 2011Mục lụcMục lục 11 Phương pháp thế biến 22 Phương trình hàm Cauchy 123 Phương pháp quy nạp 194 Khai thác tính chất đơn ánh, toàn ánh, song ánh, chẵn lẻ của hàm số 245 Khai thác tính đơn điệu của hàm số 346 Khai thác tính chất điểm bất động của hàm số 407 Phương pháp đưa về phương trình sai phân 448 Phương pháp sử dụng tính liên tục của hàm số 469 Ứng dụng phương trình hàm cơ bản 5310 Bất đẳng thức hàm 6011 Hàm tuần hoàn 6512 Một số chuyên đề phương trình hàm 66 12.1 Phương trình hàm giải nhờ tính giá trị hàm số theo hai cách khác nhau . . . . . . . . . . 6613 Giải phương trình hàm bằng cách thêm biến 6814 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH HÀM 69 14.1 Phương pháp thế biến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69 14.2 Bất đẳng thức hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69 1 www.VNMATH.com 1 PHƯƠNG PHÁP THẾ BIẾN1 Phương pháp thế biến Phương pháp thế biến có lẽ là phương pháp được sử dụng nhiều nhất khi giải phương trình hàm. Tacó thể: • Hoặc cho các biến x, y, . . . nhận các giá trị bằng số. Thường các giá trị đặc biệt là 0, ±1, ±2, . . . • Hoặc thế các biến bằng các biểu thức để làm xuất hiện các hằng số hoặc các biểu thức cần thiết. Chẳng hạn, nếu trong phương trình hàm có mặt f (x + y) mà muốn có f (0) thì ta thế y bởi −x, muốn có f (x) thì cho y = 0, muốn có f (nx) thì thế y bởi (n − 1)x.Ví dụ 1.1. (Áo 199?) Tìm tất cả các hàm số f : R → R thỏa mãn điều kiện x2 f (x) + f (1 − x) = 2x − x4 , ∀x ∈ R.GiảiThay x bởi 1 − x ta được (1 − x)2 f (1 − x) + f (x) = 2(1 − x) − (1 − x)4 , ∀x ∈ R.Nhu vậy ta có hệ 8 < x2 f (x) + f (1 − x) = 2x − x4 :f (x) + (1 − x)2 f (1 − x) = 2(1 − x) − (1 − x)4 .Ta có D = (x2 − x − 1) (x2 − x + 1) và Dx = (1 − x2 ) (x2 − x − 1) (x2 − x + 1). Vậy D.f (x) = Dx , ∀x ∈R. Từ đó ta có nghiệm của bài toán là 8 > 1 − x2 > < : x 6= a, x 6= b, f (x) = >c ∈ R : x = a, (c là hằng số tùy ý), > : 2a − a4 − a2 c : x = b,với a, b là nghiệm của phương trình x2 − x − 1 = 0. Nhận xét: Bài toán trên được dùng một lần nữa trong kỳ thi VMO 2000, bảng B.Ví dụ 1.2. Tìm tất cả các hàm số f : R → R thỏa mãn điều kiện f (x + y) + f (x − y) = 2f (x) cos y, ∀x, y ∈ R Hint: 1. Thế y → π22. Thế y → y + π2 hoặc thế x = π23. Thế x → 0Đáp số: f (x) = a cos x + b sin x(a, b ∈ R)Ví dụ 1.3. f : R → R thỏa mãn điều kiện f (xy + x + y) = f (xy) + f (x) + f (y), x, y ∈ R. Chứng minhrằng: f (x + y) = f (x) + f (y), ∀x, y ∈ R.GV: Trần Minh Hiền . . . . . . PTH bồi dưỡng học sinh giỏi . . . . . . Trường THPT chuyên Quang Trung www.VNMATH.com 1 PHƯƠNG PHÁP THẾ BIẾN Hint:1. Tính f (0)2. Thế y = −1, chứng minh f là hàm lẻ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương trình hàm Kỹ thuật giải Phương pháp thế biến Phương trình hàm Cauchy Phương pháp quy nạp Khai thác tính chất đơn ánhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Đỗ Đức Giáo
238 trang 218 0 0 -
Kỷ yếu Kỳ thi Olympic Toán học sinh viên - học sinh lần thứ 29 (Năm 2023)
145 trang 86 0 0 -
Tuyển tập các bài toán từ đề thi chọn đội tuyển các tỉnh-thành phố năm học 2018-2019
55 trang 44 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Phương pháp quy nạp của Francis Bacon
80 trang 40 0 0 -
Giáo trình Toán ứng dụng - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội
70 trang 32 1 0 -
Cơ sở Toán trong kỹ thuật lập trình: Phần 2
175 trang 29 0 0 -
Phương trình hàm cauchy tổng quát
23 trang 28 0 0 -
Cơ sở Toán trong kỹ thuật lập trình: Phần 1
183 trang 28 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 2 - Đỗ Đức Giáo
218 trang 27 0 0 -
Giáo trình môn Toán: Giải tích đa trị
0 trang 27 0 0