Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai - Giáo án chương 3 đại số lớp 10
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 265.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nắm được cách giải, biện luận phương trình bậc nhất.Làm quen với phương trình quy về dạng : ax + b = 0. áp dụng được vào bài tập. Nội dung và mức độ : Giải,biện luận phương trình dạng :ax + b = 0, phương trình quy về dạng ax + b = 0.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai - Giáo án chương 3 đại số lớp 10 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 10 Phương trình quy về phương trình bậc nhất , bậc haiA- Mục tiêu : Nắm được cách giải, biện luận phương trình bậc nhất.Làm quen vớiphương trình quy về dạng : ax + b = 0. áp dụng được vào bài tập.B- Nội dung và mức độ : Giải,biện luận phương trình dạng :ax + b = 0, phương trìnhquy về dạng ax + b = 0.Bài tậpSách giáo khoa , sách hướng dẫn. ổn định lớp : - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập ra về nhà Nội dung bài giảng :I - Ôn tập về phương trình bậc nhất, bậc hai1. Phương trình bậc nhấtHoạt động 1 : ( Dẫn dắt khái niệm ) ax+b=0 (1) Hệ số Kết luận b (1) có nghiệm duy nhất x=- a 0 a b 0 (1) vô nghiệm a=0 b=0 (1) vô số nghiệm với mọi x*Giải biện luận phương trình sau theo tham số m m(x-4)=5x-2 (*) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên-Biến đổi, đưa pt về dạng : (m-5)x=4m-2 -Hướng dẫn học sinh đưa về phương trình dạng: ax+b=0-Hệ số a=m-5, b=4m-2 -hệ số a là gì? -Hệ số a chứa biến vậy ta phải biện luận*m-5=0 m=5 cho từng trường hợp của a - với m=5 ta có b=4.5-2=18 0 Vậy phương trình (*) vô nghiệm*m 5 0 m 5 Vậy phương trình(*) có nghiệm: 4m 2 x m52. Phương trình bậc haiHoạt động 2:( Tóm tắt cách giải phương trình bậc hai) . Học sinh tự tóm tắt ax 2 bx c 0(a 0) (2) b2 4ac Kết luận 0 b b PT (2) có hai nghiệm phân biệt x2 ; x1 2a 2a b 0 PT(2) có nghiệm kép x1 x2 2a 0 PT (2) vô nghiệm3. Định lý Vi-ét (SGK)/59 * Khẳng định Nếu a và c trai dấu thì phương trình (2) có hai nghiệm và hai nghiệmtrái dấu có đúng hay không? Tại sao? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên* b2 4ac 0 PT (2) có hai nghiệm -Hướng a và c trái dấu thì ? c*Vi-ét ta có: x1. x2 x1 và x2 trái a - Theo Vi-ét ta có điều gì?dấuII. Phương trình quy về phương trình bật nhất, bậc haiHoạt động3 ( Giải phương trình có chứa giá trị tuyệt đối)*Ví dụ 1: Giải phương trình: x 3 2 x 1 (3) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên*cách1: -Thuyết trình:Ta có thể giải theo hai cách, Bình phương hai vế, hoặc phá trị tuyệt đối.a. Nếu x 3 thì phương trình (3) trở thành - A ? x-3=2x+1=>x=-4 Không thỏa mãn x 3nên bị loại. - Khi giải song phải so sánh nghiệm vớib. Nếu x 1 nên x 2* Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 (SGK-Tr.62)* Dặn dò: Đọc trứoc các mục tiếp theo;* Điều chỉnh từng lớp( nếu có)................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Tiết 20: Đ2 - Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (Tiếp)Ngày soạn : ………….Ngày dạy : ………..A- Mục tiêu : Nắm được cách giải, biện luận phương trình bậc nhất.Làm quen vớiphương trình quy về dạng : ax 2 bx c 0 . áp dụng được vào bài tập.B- Nội dung và mức độ : Giải,biện luận phương trình dạng : ax 2 bx c 0 . phươngtrình quy về dạng ax 2 bx c 0 .Bài tậpSách giáo khoa , sách hướng dẫn. ổn định lớp : - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập ra về nhà Nội dung bài giảng :2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn (và bài tập)Hoạt động4: (phương trình chứa dấu căn)Ví dụ: Giải phương trình: 2 x 3 x 2 (4) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 3 -Điều kiện để PT (4) có nghĩa ?- Đk: x 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai - Giáo án chương 3 đại số lớp 10 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 10 Phương trình quy về phương trình bậc nhất , bậc haiA- Mục tiêu : Nắm được cách giải, biện luận phương trình bậc nhất.Làm quen vớiphương trình quy về dạng : ax + b = 0. áp dụng được vào bài tập.B- Nội dung và mức độ : Giải,biện luận phương trình dạng :ax + b = 0, phương trìnhquy về dạng ax + b = 0.Bài tậpSách giáo khoa , sách hướng dẫn. ổn định lớp : - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập ra về nhà Nội dung bài giảng :I - Ôn tập về phương trình bậc nhất, bậc hai1. Phương trình bậc nhấtHoạt động 1 : ( Dẫn dắt khái niệm ) ax+b=0 (1) Hệ số Kết luận b (1) có nghiệm duy nhất x=- a 0 a b 0 (1) vô nghiệm a=0 b=0 (1) vô số nghiệm với mọi x*Giải biện luận phương trình sau theo tham số m m(x-4)=5x-2 (*) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên-Biến đổi, đưa pt về dạng : (m-5)x=4m-2 -Hướng dẫn học sinh đưa về phương trình dạng: ax+b=0-Hệ số a=m-5, b=4m-2 -hệ số a là gì? -Hệ số a chứa biến vậy ta phải biện luận*m-5=0 m=5 cho từng trường hợp của a - với m=5 ta có b=4.5-2=18 0 Vậy phương trình (*) vô nghiệm*m 5 0 m 5 Vậy phương trình(*) có nghiệm: 4m 2 x m52. Phương trình bậc haiHoạt động 2:( Tóm tắt cách giải phương trình bậc hai) . Học sinh tự tóm tắt ax 2 bx c 0(a 0) (2) b2 4ac Kết luận 0 b b PT (2) có hai nghiệm phân biệt x2 ; x1 2a 2a b 0 PT(2) có nghiệm kép x1 x2 2a 0 PT (2) vô nghiệm3. Định lý Vi-ét (SGK)/59 * Khẳng định Nếu a và c trai dấu thì phương trình (2) có hai nghiệm và hai nghiệmtrái dấu có đúng hay không? Tại sao? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên* b2 4ac 0 PT (2) có hai nghiệm -Hướng a và c trái dấu thì ? c*Vi-ét ta có: x1. x2 x1 và x2 trái a - Theo Vi-ét ta có điều gì?dấuII. Phương trình quy về phương trình bật nhất, bậc haiHoạt động3 ( Giải phương trình có chứa giá trị tuyệt đối)*Ví dụ 1: Giải phương trình: x 3 2 x 1 (3) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên*cách1: -Thuyết trình:Ta có thể giải theo hai cách, Bình phương hai vế, hoặc phá trị tuyệt đối.a. Nếu x 3 thì phương trình (3) trở thành - A ? x-3=2x+1=>x=-4 Không thỏa mãn x 3nên bị loại. - Khi giải song phải so sánh nghiệm vớib. Nếu x 1 nên x 2* Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 (SGK-Tr.62)* Dặn dò: Đọc trứoc các mục tiếp theo;* Điều chỉnh từng lớp( nếu có)................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Tiết 20: Đ2 - Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (Tiếp)Ngày soạn : ………….Ngày dạy : ………..A- Mục tiêu : Nắm được cách giải, biện luận phương trình bậc nhất.Làm quen vớiphương trình quy về dạng : ax 2 bx c 0 . áp dụng được vào bài tập.B- Nội dung và mức độ : Giải,biện luận phương trình dạng : ax 2 bx c 0 . phươngtrình quy về dạng ax 2 bx c 0 .Bài tậpSách giáo khoa , sách hướng dẫn. ổn định lớp : - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập ra về nhà Nội dung bài giảng :2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn (và bài tập)Hoạt động4: (phương trình chứa dấu căn)Ví dụ: Giải phương trình: 2 x 3 x 2 (4) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 3 -Điều kiện để PT (4) có nghĩa ?- Đk: x 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương trình bậc nhất và bậc hai Đại số 10 chương 3 bài 2 Giáo án phương trình quy về bậc nhất Giáo án phương trình bậc hai Môn toán lớp 10 Giáo án môn toán lớp 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Chương 5: Bài 2
12 trang 35 0 0 -
13 trang 30 0 0
-
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 21
13 trang 30 0 0 -
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 25
12 trang 27 0 0 -
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 4
10 trang 26 0 0 -
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 19
14 trang 21 0 0 -
Đại số lớp 10: Giáo án Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
9 trang 21 0 0 -
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 9
12 trang 20 0 0 -
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 1
10 trang 19 0 0 -
Đại số lớp 10 chương 5 bài 2: Biểu đồ
5 trang 19 0 0