Bài tập toán học lớp 10
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập toán học lớp 10Giáo án Toán 10 BÀI 1:Bài 1: Các câu sau dây, câu nào là mệnh đề, và mệnh đề đó đúng hay sai : a) Ở đây là nơi nào ? b) Phương trình x2 + x – 1 = 0 vô nghiệm c) x + 3 = 5 d) 16 không là số nguyên tốBài 2: Nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau : a) “Phương trình x2 –x – 4 = 0 vô nghiệm ” b) “ 6 là số nguyên tố ” c) “∀n∈N ; n2 – 1 là số lẻ ”Bài 3: Xác định tính đúng sai của mệnh đề A , B và tìm phủ định của nó : A = “ ∀x∈ R : x3 > x2 ” B = “ ∃ x∈ N , : x chia hết cho x +1”Bài 4: Phát biểu mệnh đề P ⇒ Q và xét tính đúng sai của nó và phát biểu mệnh đề đảo : a. P: “ ABCD là hình chữ nhật ” và Q:“ AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường” b. P: “ 3 > 5” và Q : “7 > 10” c. P: “Tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A” và Q :“ Góc B = 450 ”Bài 5: Phát biểu mệnh đề P ⇔ Q bằng 2 cách và và xét tính đúng sai của nó a. P : “ABCD là hình bình hành ” và Q : “AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗiđường” b. P : “9 là số nguyên tố ” và Q: “ 92 + 1 là số nguyên tố ”Bài 6:Cho các mệnh đề sau a. P: “ Hình thoi ABCD có 2 đường chéo AC vuông góc với BD” b. Q: “ Tam giác cân có 1 góc = 600 là tam giác đều” c. R : “13 chia hết cho 2 nên 13 chia hết cho 10” - Xét tính đúng sai của các mệnh đề và phát biểu mệnh đề đảo - Biểu diễn các mệnh đề trên dưới dạng A ⇒ BBài 7: Cho mệnh đề chứa biến P(x) : “ x > x2”, xét tính đúng sai của các mệnh đề sau: a. P(1) 1 b. P( ) 3 c. ∀x∈N ; P(x) d. ∃ x∈ N ; P(x)Bài 8: Phát biểu mệnh đề A ⇒ B và A ⇔ B của các cặp mệnh đề sau và xét tính đúng sai a. A: “Tứ giác T là hình bình hành” B: “Hai cạnh đối diện bằng nhau” b. A: “Tứ giác ABCD là hình vuông” B: “ tứ giác có 3 góc vuông” c. A: “ x > y ” B: “x2 > y2” ( Với x y là số thực ) d. A: “Điểm M cách đều 2 cạnh của góc xOy” B: “Điểm M nằm trên đường phân giác góc xOy”Bài 9: Hãy xem xét các mệnh đề sau đúng hay sai và lập phủ định của nó: a. ∀x∈N : x2 ≥ 2xGV: Lê Ngọc Nhân Trang 1Giáo án Toán 10 b. ∃ x∈ N : x2 + x không chia hết cho 2 c. ∀x∈Z : x2 –x – 1 = 0Bài 10: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng: a. A: “Một số tự nhiên tận cùng là 6 thì số đó chia hết cho 2” b. B: “ Tam giác cân có 1 góc = 600 là tam giác đều ” c. C: “ Nếu tích 3 số là số dương thì cả 3 số đó đều là số dương” d. D: “Hình thoi có 1 góc vuông thì là hình vuông”Bài 11:Phát biểu thành lời các mệnh đề ∀x: P(x) và ∃ x : P(x) và xét tính đúng sai củachúng: 1 a. P(x) : “x2 < 0” b. P(x) :“ > x + 1” x x2 − 4 c. P(x) : “ = x+ 2” d. P(x): “x2-3x + 2 > 0” x−2 BÀI 2:Bài 1: Phát biểu các mệnh đề sau với thuật ngữ “Điều kiện cần”, “Điều kiện đủ” a. Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chúng có cùng diện tích b. Số nguyên dương chia hết cho 6 thì chia hết cho 3 c. Mộthình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cânBài 2: Dùng phương pháp chứng minh phản chứng để chứng minh: a) Với n là số nguyên dương, nếu n2 chia hết cho 3 thì n chia hết cho 3 b) Chứng minh rằng 2 là số vô tỷ c) Với n là số nguyên dương , nếu n2 là số lẻ thì n là số lẻBài 3: Phát biểu các định lý sau đây bằng cách sử dụng khái niệm “Điều kiện đủ” a)Nếu trong mặt phẳng, hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thìhai đường thẳng đó song song với nhau b)Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau c)Nếu số nguyên dương a tận cùng bằng 5 thì chia hết cho 5 d)Nếu tứ giác là hình thoi thì 2 đường chéo vuông góc với nhauBài 4: Phát biểu các định lý sau đây bằng cách sử dụng khái niệm “Điều kiện cần ” a) Nếu trong mặt phẳng, hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ 3 thìhai đường thẳng đó song song với nhau b) Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chúng có các góc tương ứng bằng nhau c) số nguyên dương a chia hết cho 24 thì chia hết cho 4 và 6 d) Nếu tứ giác ABCD là hình vuông thì 4 cạnh bằng nhauBài 5: Chứng minh bằng phương pháp phản chứng a) Nếu a≠ b≠ c thì a2 +b2 + c2 > ab + bc + ca b) Nếu a.b chia hết cho 7 thì a hoặc b chia hết cho 7 c) Nếu x2 + y2 = 0 thì x = 0 và y = 0Bài 6 :Cho các đinh lý sau, định lý nào có định lý đảo, hãy phát biểu: a) “Nếu 1 số tự nhiên chia hết cho 3 và 4 thì chia hết cho 12” b) “Một tam giác vuông thì có trung tuyến tương ứng bằng nửa cạnh huyền” c) “Hai tam giác đồng dạng và có 1 cạnh bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau” d) “Nếu 1 số tự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập toán học môn toán lớp 10 ôn tập toán luyện thi toán giáo án toán lớp 10Tài liệu cùng danh mục:
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 397 0 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lai Châu lớp 10
76 trang 362 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 338 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
11 trang 331 0 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
9 trang 287 0 0 -
176 trang 273 3 0
-
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
12 trang 266 0 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Ninh lớp 10
96 trang 252 0 0 -
CÁC QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO
5 trang 231 6 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
1 trang 225 0 0
Tài liệu mới:
-
105 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
121 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
35 trang 0 0 0
-
Giải quyết vấn đề với ISP rogue
3 trang 2 0 0 -
27 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Giáo án địa lý 7 - BÀI 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
7 trang 1 0 0