Polime và vật liệu polime - Phạm Ngọc Sơn
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.56 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu "Polime và vật liệu polime" để nắm bắt được khái niệm, phân loại, danh pháp, tính chất, cách điều chếpolime,vật liệu polime,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đang học tập và ôn thi Đại học, Cao đẳng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Polime và vật liệu polime - Phạm Ngọc SơnKhóa học LTðH KIT-1: Môn Hóa học ( Thầy Phạm Ngọc Sơn) Polime và vật liệu polime POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN ðây là tài liệu tóm lược các kiến thức ñi kèm với bài giảng “Polime và vật liệu polime” thuộc Khóa học LTðH KIT–1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn. ðể có thể nắm vững kiến thức phần “Polime và vật liệu polime”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này.I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP1. Khái niệmPolime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều ñơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhautạo nên.Ví dụ : Nilon-6 ( NH[CH2 ]6 CO ) n do các mắt xích -NH[CH 2 ]6 CO - tạo nên, n ñược gọi là hệ số polime hoáhay ñộ polime hoá .2. Phân loạiTheo nguồn gốc:+ polime thiên nhiên (có nguồn gốc từ thiên nhiên) như cao su, xenlulozơ,... ;+ polime tổng hợp (do con người tổng hợp nên) như polietilen, nhựa phenol-fomanñehit,...+ polime nhân tạo hay bán tổng hợp (do chế biến một phần polime trong thiên nhiên) như xenlulozơtrinitrat, tơ visco,...Theo cách tổng hợp,+ polime trùng hợp (tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp).+ polime trùng ngưng (tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng).3. Danh pháp ( CH 2 -CHCl ) n ; ( CH 2 CH = CH 2 − CH 2 − CH ) n | C 6 H5 poli(vinyl clorua) poli(butañien stiren)Từ vinyl clorua tổng hợp ñược poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat),...Một số polime có tên riêng (tên thông thường). Thí dụ :Teflon: ( CF2 -CF2 ) n ; nilon-6 : ( NH- [CH 2 ]5 -CO ) n xenlulozơ: (C6H10O5)n;..II. TÍNH CHẤT1. Tính chất vật lí- Chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt ñộ nóng chảy xác ñịnh mà nóng chảy ở một khoảng nhiệt ñộ khárộng. Khi nóng chảy, ña số polime cho chất lỏng nhớt, ñể nguội sẽ rắn lại gọi là chất nhiệt dẻo. Một sốpolime không nóng chảy mà bị phân huỷ khi ñun nóng, gọi là chất nhiệt rắn.- ða số polime không tan trong các dung môi thông thường, một số tan ñược trong dung môi thích hợp chodung dịch nhớt, thí dụ : cao su tan trong benzen, toluen,...- Nhiều polime có tính dẻo (polietilen, polipropilen,...), một số khác có tính ñàn hồi (cao su), số khác nữacó thể kéo ñược thành sợi dai bền (nilon-6, nilon-6,6,...). Có polime trong suốt mà không giòn nhưpoli(metyl metacrylat). Nhiều polime có tính cách ñiện, cách nhiệt (polietilen, poli(vinyl clorua),...) hoặccó tính bán dẫn (poliaxetilen, polithiophen).2. Tính chất hoá họcPolime có thể tham gia phản ứng phân cắt mạch, giữ nguyên mạch và phát triển mạch polime.a) Phản ứng giữ nguyên mạch polimeCác nhóm thế ñính vào mạch polime có thể tham gia phản ứng mà không làm thay ñổi mạch polime. Thídụ : Poli(vinyl axetat) bị thuỷ phân cho poli(vinyl ancol). o t ( CH 2 − CH ) n + nNaOH → ( CH 2 − CH ) n + CH 3COONa | | OCOCH 3 OHNhững polime có liên kết ñôi trong mạch có thể tham gia phản ứng cộng vào liên kết ñôi mà không làmthay ñổi mạch cacbon. Thí dụ : cao su tác dụng với HCl cho cao su hiñroclo hoá : Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khóa học LTðH KIT-1: Môn Hóa học ( Thầy Phạm Ngọc Sơn) Polime và vật liệu polime CH2 CH2 n CH2 Cl CH2 C=C + nHCl C C n CH3 H CH3 H H b) Phản ứng phân cắt mạch polime Tinh bột, xenlulozơ, protein, nilon,...bị thuỷ phân cắt mạch trong môi trường axit, polistiren bị nhiệtphân cho stiren, cao su bị nhiệt phân cho isopren,...Thí dụ: ( NH[CH2]5CO )n + nH2O o n H2N[CH2]5COOH t ,xt →Polime trùng hợp bị nhiệt phân hay quang phân thành các ñoạn nhỏ và cuối cùng là monome ban ñầu, gọilà p.ứng giải trùng hợp hay ñepolime hoá.c) Phản ứng khâu mạch polime Khi hấp nóng cao su thô với lưu huỳnh thì thu ñược cao su lưu hoá. Ở cao su lưu hoá, các mạchpolime ñược nối với nhau bởi các cầu –S-S-. Khi ñun nóng nhựa rezol thu ñược nhựa rezit, trong ñó cácmạch polime ñược khâu với nhau bởi các nhóm –C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Polime và vật liệu polime - Phạm Ngọc SơnKhóa học LTðH KIT-1: Môn Hóa học ( Thầy Phạm Ngọc Sơn) Polime và vật liệu polime POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN ðây là tài liệu tóm lược các kiến thức ñi kèm với bài giảng “Polime và vật liệu polime” thuộc Khóa học LTðH KIT–1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn. ðể có thể nắm vững kiến thức phần “Polime và vật liệu polime”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này.I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP1. Khái niệmPolime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều ñơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhautạo nên.Ví dụ : Nilon-6 ( NH[CH2 ]6 CO ) n do các mắt xích -NH[CH 2 ]6 CO - tạo nên, n ñược gọi là hệ số polime hoáhay ñộ polime hoá .2. Phân loạiTheo nguồn gốc:+ polime thiên nhiên (có nguồn gốc từ thiên nhiên) như cao su, xenlulozơ,... ;+ polime tổng hợp (do con người tổng hợp nên) như polietilen, nhựa phenol-fomanñehit,...+ polime nhân tạo hay bán tổng hợp (do chế biến một phần polime trong thiên nhiên) như xenlulozơtrinitrat, tơ visco,...Theo cách tổng hợp,+ polime trùng hợp (tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp).+ polime trùng ngưng (tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng).3. Danh pháp ( CH 2 -CHCl ) n ; ( CH 2 CH = CH 2 − CH 2 − CH ) n | C 6 H5 poli(vinyl clorua) poli(butañien stiren)Từ vinyl clorua tổng hợp ñược poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat),...Một số polime có tên riêng (tên thông thường). Thí dụ :Teflon: ( CF2 -CF2 ) n ; nilon-6 : ( NH- [CH 2 ]5 -CO ) n xenlulozơ: (C6H10O5)n;..II. TÍNH CHẤT1. Tính chất vật lí- Chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt ñộ nóng chảy xác ñịnh mà nóng chảy ở một khoảng nhiệt ñộ khárộng. Khi nóng chảy, ña số polime cho chất lỏng nhớt, ñể nguội sẽ rắn lại gọi là chất nhiệt dẻo. Một sốpolime không nóng chảy mà bị phân huỷ khi ñun nóng, gọi là chất nhiệt rắn.- ða số polime không tan trong các dung môi thông thường, một số tan ñược trong dung môi thích hợp chodung dịch nhớt, thí dụ : cao su tan trong benzen, toluen,...- Nhiều polime có tính dẻo (polietilen, polipropilen,...), một số khác có tính ñàn hồi (cao su), số khác nữacó thể kéo ñược thành sợi dai bền (nilon-6, nilon-6,6,...). Có polime trong suốt mà không giòn nhưpoli(metyl metacrylat). Nhiều polime có tính cách ñiện, cách nhiệt (polietilen, poli(vinyl clorua),...) hoặccó tính bán dẫn (poliaxetilen, polithiophen).2. Tính chất hoá họcPolime có thể tham gia phản ứng phân cắt mạch, giữ nguyên mạch và phát triển mạch polime.a) Phản ứng giữ nguyên mạch polimeCác nhóm thế ñính vào mạch polime có thể tham gia phản ứng mà không làm thay ñổi mạch polime. Thídụ : Poli(vinyl axetat) bị thuỷ phân cho poli(vinyl ancol). o t ( CH 2 − CH ) n + nNaOH → ( CH 2 − CH ) n + CH 3COONa | | OCOCH 3 OHNhững polime có liên kết ñôi trong mạch có thể tham gia phản ứng cộng vào liên kết ñôi mà không làmthay ñổi mạch cacbon. Thí dụ : cao su tác dụng với HCl cho cao su hiñroclo hoá : Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khóa học LTðH KIT-1: Môn Hóa học ( Thầy Phạm Ngọc Sơn) Polime và vật liệu polime CH2 CH2 n CH2 Cl CH2 C=C + nHCl C C n CH3 H CH3 H H b) Phản ứng phân cắt mạch polime Tinh bột, xenlulozơ, protein, nilon,...bị thuỷ phân cắt mạch trong môi trường axit, polistiren bị nhiệtphân cho stiren, cao su bị nhiệt phân cho isopren,...Thí dụ: ( NH[CH2]5CO )n + nH2O o n H2N[CH2]5COOH t ,xt →Polime trùng hợp bị nhiệt phân hay quang phân thành các ñoạn nhỏ và cuối cùng là monome ban ñầu, gọilà p.ứng giải trùng hợp hay ñepolime hoá.c) Phản ứng khâu mạch polime Khi hấp nóng cao su thô với lưu huỳnh thì thu ñược cao su lưu hoá. Ở cao su lưu hoá, các mạchpolime ñược nối với nhau bởi các cầu –S-S-. Khi ñun nóng nhựa rezol thu ñược nhựa rezit, trong ñó cácmạch polime ñược khâu với nhau bởi các nhóm –C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khái niệm polime Vật liệu polime Phân loại polime Danh pháp polime Tính chất polime Cách điều chế polimeTài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
13 trang 31 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 14: Vật liệu polime - Trường THPT Bình Chánh
51 trang 29 0 0 -
141 trang 28 0 0
-
Ôn thi đại học môn Hóa học - Chuyên đề 10: Bài tập Polime và vật liệu Polime
10 trang 27 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Phạm Phú Thứ
14 trang 25 0 0 -
Giáo án Hóa học 9 bài 54: Polime
11 trang 23 0 0 -
Đề thi khảo sát chất lượng môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Kiến Thụy
5 trang 23 0 0 -
Giáo án Hóa học 12 - Bài 16: Thực hành một số tính chất của polime và vật liệu polime
3 trang 22 0 0 -
Mảng gia cố mái kênh bằng vật liệu polime hoặc compozite
4 trang 20 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 15: Luyện tập Polime và vật liệu polime - Trường THPT Bình Chánh
10 trang 19 0 0