Pollution in Coastal area
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 838.68 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu pollution in coastal area, khoa học tự nhiên, công nghệ môi trường phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pollution in Coastal area DỰ ÁN KHU BẢO TỒN BIỂN HÒN MUNKHOÁ TẬP HUẤN QUỐC GIA VỀ QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN BIỂN Ô NHIỄM VÙNG VEN BỜ Nguyễn Tác An Viện Hải Dương Học Nha Trang, tháng 8 năm 2003 Dự án Khu Bảo tồn Biển Hòn Mun Khoá tập huấn Quốc gia về Quản lý Khu bảo tồn biển MỤC LỤC 1. Đới ven biển 2. Ô nhiễm 2.1. Một số khái niệm 2.2. Chất thải 2.3. Các nguồn gây ô nhiễm 2.4. Quá trình tồn tại và chuyển hoá tự nhiên của các chất thải gây ô nhiễm 2.5. Nhận thức về vấn đề ô nhiễm 3. Những đe dọa về vật lý, hóa học và sinh vật tới vùng ven bờ 3.1. Những đe doạ chủ yếu 3.2. Cạn kiệt tài nguyên, nguồn lợi 3.3. Thay đổi chất lượng môi trường nước 4. Đất bị phèn hóa 5. Các dạng chất thải 5.1. Chất thải công nghiệp 5.2. Chất thải sinh hoạt 5.3. Bùn đất nạo vét 5.4. Chất thải nguy hiểm 6. Ô nhiễm hữu cơ 7. Ô nhiễm hóa chất 7.1. Bản chất của quá trình nhiễm bẩn dầu thải và đặc điểm các chất độc 7.2. Khả năng lan truyền dầu thải 8. Nhiễm bẩn sinh học 9. Ảnh hưởng của nhiệt độ nước thải làm lạnh từ công nghiệp 10. Các loài sinh vật nhập vào do có trong nước dằn tàu và bám trên vỏ tàu 11. Kết luận 11.1. Quá trình tự làm sạch 11.2. Quá trình khai thác, phát triển vùng ven bờ và những tác động của chúng. 11.2.1. Tiềm năng và trở ngại trong sử dụng nguồn lợi đất đai 11.2.2. Nguồn lợi tài nguyên nước 11.2.3. Nguồn lơiï dầu khí 11.2.4. Nguồn lợi hải sản 11.2.5. Giao thông vận tải biển 11.2.6. Du lịch và nghỉ ngơi. 11.2.7. Xây dựng các trung tâm kinh tế và đô thị hóa 11.3. Một số vấn đề về quản lý và giảm thiểu những tác động gây ô nhiễm, suy thoái nguồn lợi tài nguyên, môi trường 12. Đi hiện trường quan trắc sự ô nhiễm ở Hòn Mun 2 Nguyễn Tác AnÔ nhiễm vùng ven bờ Dự án Khu Bảo tồn Biển Hòn Mun Khoá tập huấn Quốc gia về Quản lý Khu bảo tồn biển 1. Đới ven biển 1.1. Đới bờ biển là vùng chuyển tiếp giữa lục địa và biển. Biên giới giữa biển và lụcđịa trên quả đất kéo dài hơn 440 nghìn km (Inman, Nordstrom, 1971). Đới bờ biển có bảnchất khác hẳn các vùng biển và lục địa lân cận. Đới bờ biển là một hệ cân bằng động - hệbờ biển, tại đây luôn luôn xẩy ra các quá trình tương tác biển - lục địa (hình 1a, 1b). Dảilục địa ven biển được giới hạn từ đường bờ biển về phía lục địa cho đến hết phạm vi ảnhhưởng của thủy triều, của sóng, bão…. Vùng sát bờ là vùng biển có chiều rộng 03 hải lý tính từ đường mép nước thấp nhất. Vùng gần bờ là vùng biển có chiều rộng 09 hải lý tính từ ranh giới của vùng sát bờ. Vùng xa bờ là vùng biển nằm ngoài vùng gần bờ. Đới bờ biển là hệ chuyển tiếp, có chứa nhiều hệ tự nhiên cấp nhỏ hơn như: hệ vùngcửa sông, đầm phá, vũng, vịnh nhỏ, các bãi biển, đất ngập triều, đất ngập nước, vùng đấtven biển…. Các hệ này có bản chất tự nhiên, có giá trị tài nguyên môi trường khác nhau,do đó, đòi hỏi phải có những phương thức khai thác, sử dụng, bảo vệ, phát triển và quản lýphù hợp. 1.2. Hiện nay đới bờ biển trở nên quan trọng để phát triển công nghiệp, thương mại,nghỉ ngơi và bảo tồn. Vùng ven bờ biển là nơi tập trung hầu hết các hoạt động kinh tế, xãhội, quân sự, là bàn đạp và cơ sở, hậu cần cho các chương trình khai thác, phát triển cácvùng biển và đại dương. Hơn 50% dân số (khoảng gần 3,2 tỷ người) trên quả đất sống tậptrung trong phạm vi 200 km dọc theo bờ biển, có nghĩa một nửa dân số sống tập trungtrong một vùng diện tích chỉ chiếm 10% tổng diện tích trái đất (Hinrichsen,1996). Dựđoán, đến năm 2025, có 75% dân số (khoảng 6,3 tỷ người) sẽ tập trung ở vùng ven biển.Người ta dự đoán rằng, dân số cao nhất sẽ đạt vào khoảng 11,5 tỷ người vào năm 2060 vàsẽ bắt đầu giảm vào năm 2095. Chính vì vậy, đây là nơi biểu hiện rõ nét, gay gắt các mâuthuẫn giữa khai thác,sử dụng và bảo vệ tài nguyên, nguồn lợi và môi trường. 3 Nguyễn Tác AnÔ nhiễm vùng ven bờ Dự án Khu Bảo tồn Biển Hòn Mun Khoá tập huấn Quốc gia về Quản lý Khu bảo tồn biển Vuøng ñaëc quyeàn kinh teá ( 200 haûi lyù ) Vuøng bieån Bieån ven bôø ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pollution in Coastal area DỰ ÁN KHU BẢO TỒN BIỂN HÒN MUNKHOÁ TẬP HUẤN QUỐC GIA VỀ QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN BIỂN Ô NHIỄM VÙNG VEN BỜ Nguyễn Tác An Viện Hải Dương Học Nha Trang, tháng 8 năm 2003 Dự án Khu Bảo tồn Biển Hòn Mun Khoá tập huấn Quốc gia về Quản lý Khu bảo tồn biển MỤC LỤC 1. Đới ven biển 2. Ô nhiễm 2.1. Một số khái niệm 2.2. Chất thải 2.3. Các nguồn gây ô nhiễm 2.4. Quá trình tồn tại và chuyển hoá tự nhiên của các chất thải gây ô nhiễm 2.5. Nhận thức về vấn đề ô nhiễm 3. Những đe dọa về vật lý, hóa học và sinh vật tới vùng ven bờ 3.1. Những đe doạ chủ yếu 3.2. Cạn kiệt tài nguyên, nguồn lợi 3.3. Thay đổi chất lượng môi trường nước 4. Đất bị phèn hóa 5. Các dạng chất thải 5.1. Chất thải công nghiệp 5.2. Chất thải sinh hoạt 5.3. Bùn đất nạo vét 5.4. Chất thải nguy hiểm 6. Ô nhiễm hữu cơ 7. Ô nhiễm hóa chất 7.1. Bản chất của quá trình nhiễm bẩn dầu thải và đặc điểm các chất độc 7.2. Khả năng lan truyền dầu thải 8. Nhiễm bẩn sinh học 9. Ảnh hưởng của nhiệt độ nước thải làm lạnh từ công nghiệp 10. Các loài sinh vật nhập vào do có trong nước dằn tàu và bám trên vỏ tàu 11. Kết luận 11.1. Quá trình tự làm sạch 11.2. Quá trình khai thác, phát triển vùng ven bờ và những tác động của chúng. 11.2.1. Tiềm năng và trở ngại trong sử dụng nguồn lợi đất đai 11.2.2. Nguồn lợi tài nguyên nước 11.2.3. Nguồn lơiï dầu khí 11.2.4. Nguồn lợi hải sản 11.2.5. Giao thông vận tải biển 11.2.6. Du lịch và nghỉ ngơi. 11.2.7. Xây dựng các trung tâm kinh tế và đô thị hóa 11.3. Một số vấn đề về quản lý và giảm thiểu những tác động gây ô nhiễm, suy thoái nguồn lợi tài nguyên, môi trường 12. Đi hiện trường quan trắc sự ô nhiễm ở Hòn Mun 2 Nguyễn Tác AnÔ nhiễm vùng ven bờ Dự án Khu Bảo tồn Biển Hòn Mun Khoá tập huấn Quốc gia về Quản lý Khu bảo tồn biển 1. Đới ven biển 1.1. Đới bờ biển là vùng chuyển tiếp giữa lục địa và biển. Biên giới giữa biển và lụcđịa trên quả đất kéo dài hơn 440 nghìn km (Inman, Nordstrom, 1971). Đới bờ biển có bảnchất khác hẳn các vùng biển và lục địa lân cận. Đới bờ biển là một hệ cân bằng động - hệbờ biển, tại đây luôn luôn xẩy ra các quá trình tương tác biển - lục địa (hình 1a, 1b). Dảilục địa ven biển được giới hạn từ đường bờ biển về phía lục địa cho đến hết phạm vi ảnhhưởng của thủy triều, của sóng, bão…. Vùng sát bờ là vùng biển có chiều rộng 03 hải lý tính từ đường mép nước thấp nhất. Vùng gần bờ là vùng biển có chiều rộng 09 hải lý tính từ ranh giới của vùng sát bờ. Vùng xa bờ là vùng biển nằm ngoài vùng gần bờ. Đới bờ biển là hệ chuyển tiếp, có chứa nhiều hệ tự nhiên cấp nhỏ hơn như: hệ vùngcửa sông, đầm phá, vũng, vịnh nhỏ, các bãi biển, đất ngập triều, đất ngập nước, vùng đấtven biển…. Các hệ này có bản chất tự nhiên, có giá trị tài nguyên môi trường khác nhau,do đó, đòi hỏi phải có những phương thức khai thác, sử dụng, bảo vệ, phát triển và quản lýphù hợp. 1.2. Hiện nay đới bờ biển trở nên quan trọng để phát triển công nghiệp, thương mại,nghỉ ngơi và bảo tồn. Vùng ven bờ biển là nơi tập trung hầu hết các hoạt động kinh tế, xãhội, quân sự, là bàn đạp và cơ sở, hậu cần cho các chương trình khai thác, phát triển cácvùng biển và đại dương. Hơn 50% dân số (khoảng gần 3,2 tỷ người) trên quả đất sống tậptrung trong phạm vi 200 km dọc theo bờ biển, có nghĩa một nửa dân số sống tập trungtrong một vùng diện tích chỉ chiếm 10% tổng diện tích trái đất (Hinrichsen,1996). Dựđoán, đến năm 2025, có 75% dân số (khoảng 6,3 tỷ người) sẽ tập trung ở vùng ven biển.Người ta dự đoán rằng, dân số cao nhất sẽ đạt vào khoảng 11,5 tỷ người vào năm 2060 vàsẽ bắt đầu giảm vào năm 2095. Chính vì vậy, đây là nơi biểu hiện rõ nét, gay gắt các mâuthuẫn giữa khai thác,sử dụng và bảo vệ tài nguyên, nguồn lợi và môi trường. 3 Nguyễn Tác AnÔ nhiễm vùng ven bờ Dự án Khu Bảo tồn Biển Hòn Mun Khoá tập huấn Quốc gia về Quản lý Khu bảo tồn biển Vuøng ñaëc quyeàn kinh teá ( 200 haûi lyù ) Vuøng bieån Bieån ven bôø ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môi trường biển bảo vệ môi trường biển hướng dẫn bảo vệ môi trường biển cẩm nang bảo vệ môi trường biển kinh nghiệm bảo vệ môi trường biểnTài liệu liên quan:
-
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 145 0 0 -
5 trang 138 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp bảo vệ môi trường biển: Phần 1
154 trang 100 0 0 -
Công nghệ bê tông cho các công trình biển: Phần 2
126 trang 96 0 0 -
60 trang 55 0 0
-
Bài giảng về Kinh tế môi trường
69 trang 49 0 0 -
Phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Trị
13 trang 47 0 0 -
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp bảo vệ môi trường biển: Phần 2
216 trang 45 0 0 -
Những điều cần chú ý dành cho ngư dân đánh bắt xa bờ: Phần 2
115 trang 44 0 0