Danh mục

pr lý luận và ứng dụng: phần 1 - nxb lao động xã hội

Số trang: 88      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 46      Lượt tải: 1    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (88 trang) 1
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

phần 1 " pr lý luận và ứng dụng" gồm các nội dung: Đại cương về pr, quản lý pr, pr ứng dụng. mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
pr lý luận và ứng dụng: phần 1 - nxb lao động xã hội ĐINH THỊ THÚY HẰNG Chủ biên<br /> <br /> <br /> PR – Lý luận và ứng dụng<br /> Bản quyền tiếng Việt © Công ty Sách Alpha<br /> Ebook miễn phí tại : www.Sachvui.Com<br /> Tạo ebook: Tô Hải Triều<br /> Ebook thực hiện dành cho những bạn chưa có điều kiện mua sách.<br /> Nếu bạn có khả năng hãy mua sách gốc để ủng hộ tác giả, người dịch và Nhà Xuất<br /> Bản<br /> <br /> <br /> Mở Đầu<br /> Trong thời đại toàn cầu hóa ngày nay, không ít công ty đã phát triển trở thành các tập đoàn<br /> khổng lồ xuyên quốc gia có khả năng tác động không chỉ về kinh tế mà còn cả về mặt<br /> chính trị của một đất nước, thậm chí một khu vực. Ví dụ, quyền lực của các tập đoàn dầu<br /> mỏ, sản xuất vũ khí ở Mỹ đã vươn ra tác động đến khu vực Trung Đông, mà cuộc chiến<br /> tranh Iraq là một minh chứng điển hình. Các tổ chức phi lợi nhuận như Oxfam (tổ chức<br /> quốc tế hoạt động trong lĩnh vực phát triển, chống nghèo đói, bất công) hay Hiệp hội Bác<br /> sĩ không biên giới (một tổ chức nhân đạo quốc tế về y tế)… có phạm vi hoạt động tại<br /> nhiều nước trên thế giới. Khi mà các tổ chức ngày càng phát triển mạnh và đóng vai trò<br /> quan trọng hơn trong xã hội, thì những mối liên hệ giữa các cá nhân, các quốc gia, các tổ<br /> chức ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp. Quan niệm “Học ăn, học nói, học gói, học<br /> mở” không còn bó hẹp trong phạm vi cá nhân mỗi con người nữa; giao tiếp trở thành nhu<br /> cầu của tổ chức và hoạt động giao tiếp của tổ chức đòi hỏi ngày càng chuyên nghiệp hơn.<br /> Sự kết nối giữa các cá nhân và các tổ chức còn được hỗ trợ bởi sự phát triển chóng mặt<br /> của công nghệ thông tin. Những thành tựu công nghệ mới như máy tính, vệ tinh liên lạc<br /> viễn thông, điện thoại di động đã và đang tạo nên những bước đột phá mạnh mẽ. Xã hội<br /> của thế kỷ XXI là xã hội trong đó thông tin đóng vai trò chiến lược, tác động đến hầu hết<br /> các lĩnh vực chủ yếu của xã hội, từ kinh tế, cho đến chính trị, văn hóa… Thắng lợi của các<br /> cuộc đấu tranh chính trị không chỉ dựa vào khả năng vận động, thuyết phục cử tri của<br /> chính trị gia thông qua các cuộc tiếp xúc trực tiếp mà còn nhờ sự quảng bá, cổ vũ của các<br /> phương tiện truyền thông: đài phát thanh, truyền hình, báo in và báo mạng. Tuy nhiên, các<br /> luồng thông tin tràn ngập cũng khiến con người dễ rơi vào tình trạng nhiễu loạn và gây ra<br /> không ít thiệt hại. Thông tin chính trị bất lợi đưa ra không đúng lúc có thể gây xáo trộn xã<br /> hội; các công ty có thể bị mất uy tín và lòng tin của nhà đầu tư và khách hàng, v.v…<br /> Chính vì thế, các tổ chức, cơ quan và doanh nghiệp rất cần sự can thiệp của hoạt động<br /> quản lý thông tin chuyên nghiệp. Đó cũng chính là cơ sở dẫn đến sự ra đời và phát triển<br /> ngành Quan hệ công chúng, hay còn gọi là PR (Public Relations).<br /> Trên thế giới, PR chuyên nghiệp xuất hiện từ đầu thế kỷ XX cùng với sự phát triển của<br /> Chủ nghĩa tư bản và nền kinh tế thị trường. Các chuyên gia PR là người chịu trách nhiệm<br /> quản lý mối quan hệ giữa tổ chức, doanh nghiệp và công chúng rộng rãi của tổ chức đó;<br /> tạo dựng, duy trì sự tín nhiệm và hiểu biết lẫn nhau; bảo vệ uy tín, phát triển thương hiệu<br /> cho cơ quan, tổ chức. Trải qua gần một thế kỷ phát triển, ngành PR ngày càng khẳng định<br /> vai trò thiết yếu trong xã hội và nền kinh tế hiện đại. PR hiện nay được coi là công cụ<br /> quan trọng để bảo vệ, duy trì và phát triển các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội của các<br /> cơ quan, tổ chức. <br /> Nền kinh tế thị trường nước ta ngày càng năng động và nỗ lực không ngừng để phát triển<br /> cùng kinh tế thế giới. Hàng loạt công ty ra đời, thị trường chứng khóan hoạt động mạnh,<br /> giao dịch ngoại thương mở rộng. Đó là động lực thúc đẩy nhu cầu giao tiếp, thông tin của<br /> các cá nhân cũng như của doanh nghiệp, tổ chức. Nhu cầu về nghề PR chuyên nghiệp ở<br /> nước ta xuất hiện và song hành với sự phát triển của nền kinh tế-xã hội. <br /> <br /> Trên thực tế, nghề PR đã du nhập vào Việt Nam từ khoảng những năm 90 của thế kỷ XX<br /> và hiện nay được xem là một trong những ngành nghề được ưa chuộng nhất bởi sự mới<br /> mẻ, năng động và thu nhập cao cho người theo nghề này. Tuy nhiên, cho đến nay, PR Việt<br /> Nam vẫn còn đang trong giai đoạn hình thành và phát triển, mới chỉ tập trung ở một số<br /> mảng riêng lẻ như tổ chức sự kiện, quan hệ báo chí… Đặc biệt, nguồn nhân lực được đào<br /> tạo chuyên nghiệp về PR còn thiếu, phần lớn người làm PR đều xuất thân từ các ngành<br /> nghề khác như báo chí, kinh tế, ngoại ngữ… Kiến thức về PR được tích luỹ chủ yếu qua<br /> kinh nghiệm thu thập từ thực tế nên chưa đầy đủ và thống nhất. Sự thiếu hụt một hệ thống<br /> cơ sở lý luận khoa học, một khung pháp lý và nền tảng đạo đức đã khiến PR Việt Nam<br /> chưa có một nền tảng vững chắc, cũng như chưa có định hướng phát triển và hoạt động<br /> đúng đắn để được coi là một chuyên ngành thật sự… Trong khi một nền PR chuyên<br /> nghiệp chưa được hình thành thì đã xuất hiện những hiện tượng tiêu cực như PR “đen” tự<br /> tạo tai tiếng để được nổi tiếng, xây dựng quan hệ báo chí bằng cách mua chuộc các nhà<br /> báo… <br /> Nước ta đang trong quá trình xây dựng hệ thống cung cấp thông tin minh bạch. Vấn đề đặt<br /> ra là làm thế nào để kiểm soát và cung cấp thông tin cho dư luận một cách có hiệu quả và<br /> mang lại lợi ích cho tổ chức. Đã có nhiều trường hợp cán bộ lúng túng trong công tác quản<br /> lý truyền thông do chưa nghiên cứu, tìm hiểu, thích nghi với cách q ...

Tài liệu được xem nhiều: