Quá khứ tăm tối của các thiên hà ăn thịt đồng loại
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.89 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hướng một chiếc kính thiên văn khiêm tốn lên một thiên hà xoắn ốc lân cận, chụp một bứ ảnh với độ phơi sáng rất lâu, bạn sẽ thấy vùng xoắn ốc sáng rỡ của thiên hà bị bao quanh bởi những dòng mờ tối – nhưng tàn dư le lói của những thiên hà khác bị xé toạc ra bởi “ông chủ” lớn hơn của chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá khứ tăm tối của các thiên hà ăn thịt đồng loại Quá khứ tăm tối của các thiên hà ăn thịt đồng loại Hướng một chiếc kính thiên văn khiêm tốn lên một thiên hà xoắn ốc lân cận,chụp một bứ ảnh với độ phơi sáng rất lâu, bạn sẽ thấy vùng xoắn ốc sáng rỡ củathiên hà bị bao quanh bởi những dòng mờ tối – nhưng tàn dư le lói của nhữngthiên hà khác bị xé toạc ra bởi “ông chủ” lớn hơn của chúng. M81 láng giềng là mẫu mực của một thiên hà xoắn ốc, với một vùng sáng ởchính giữa và những cánh tay quét trải dài và những vệt bụi tối. Nhưng những ảnhchụp “sâu” của thiên hà trên cho thấy một cái quầng phức tạp đầy những dòng khívà bụi màu lục mong manh. Những đặc điểm này được khuấy lên giống như thủy triều bởi những đợtchạm trán trong quá khứ với các láng giềng của M81 là M82 và NGC 3077, cách naykhoảng 200 triệu năm trước. M81 ở cách chúng ta chừng 12 triệu năm ánh sáng vàxuất hiện trong chòm sao Đại Hùng (Ursa Major). (Ảnh: M. K. Barker & A. M. N. Ferguson, Đại học Edinburgh/M. Irwin, Đại họcCambridge/N. Arimoto, NAOJ/P. Jablonka, Đài thiên văn Geneva) Những bức ảnh chụp sâu này của quầng vật chất xung quanh các thiên hàxoắn ốc láng giềng làm nổi bật các đặc điểm phong phú là hóa thạch của nhữngtương tác trước đây giữa những thiên hà xoắn ốc đồ sộ và các thiên hà lùn bướngbỉnh. Chúng cho thấy sự đa dạng của các đặc điểm có thể tìm thấy ngoài đĩa sángcủa một thiên hà, bao gồm những dòng vật chất sao kéo dài, các nhánh và các nêm,các thiên hà bị biến dạng một phần, và những quầng sáng của những mảnh vụnhầu hết đã bị hấp thu. Ảnh màu đĩa sáng của từng thiên hà được lồng vào trong những bứcảnh chụp sâu này. (Ảnh: David Martínez-Delgado, Viện Thiên văn học Max Planck/IAC, và cácđồng nghiệp) Những vòng thắt hình cung của những mảnh vỡ bao quanh thiên hà xoắn ốcbị biến dạng NGC 5907, nằm cách xa chúng ta 40 triệu năm ánh sáng và xuất hiệntrong chòm sao Draco. Những dòng vật chất này, chỉ có thể nhìn thấy trong các ảnh chụp phơi sánglâu, có khả năng là tàn dư của một thiên hà lùn đã bị xé toạc ra cách nay 4 tỉ nămtrước. Thiên hà lùn ban đầu có lẽ là nguyên nhân giải thích cho hình dạng bị xoắncủa đĩa NGC 5907. Đường đi của dòng vật chất “vòng tròn lớn” này tương tự như dòng Nhân mã(Sagittarius) của Dải Ngân hà, nó cũng bao gồm các ngôi sao bị xé toạc ra từ mộtthiên hà lùn đang quay xung quanh. (Ảnh: R. Jay GaBany/cosmotography.com) Một đám mây sao hình cái dù trải ra từ thiên hà xoắn ốc NGC 4651. Đặc điểmbất thường trên được cho là đã hình thành bởi sự biến dạng của một thiên hà lùntrên quỹ đạo tiến gần đến tâm của NGC 4651. Cấu trúc hình cái dù này mở rộng hàng chục nghìn năm ánh sáng ra ngoài đĩasáng ở giữa của thiên hà trên. (Ảnh: R. Jay GaBany/cosmotography.com) Một cấu trúc mờ nhạt, hình thòng lọng (phía trên bên trái) trải ra từ thiên hàxoắn ốc nhìn nghiêng NGC 4013, nằm cách xa chúng ta chừng 50 triệu năm ánhsáng và xuất hiện trong chòm sao Đại Hùng. Ước tính chừng 3 tỉ năm tuổi, dòng vậtchất này dường như bị hút từ một thiên hà nhỏ hơn khi nó quay xung quanh NGC4013. Nó trải rộng chừng 85.000 năm ánh sáng ra khỏi tâm của thiên hà trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá khứ tăm tối của các thiên hà ăn thịt đồng loại Quá khứ tăm tối của các thiên hà ăn thịt đồng loại Hướng một chiếc kính thiên văn khiêm tốn lên một thiên hà xoắn ốc lân cận,chụp một bứ ảnh với độ phơi sáng rất lâu, bạn sẽ thấy vùng xoắn ốc sáng rỡ củathiên hà bị bao quanh bởi những dòng mờ tối – nhưng tàn dư le lói của nhữngthiên hà khác bị xé toạc ra bởi “ông chủ” lớn hơn của chúng. M81 láng giềng là mẫu mực của một thiên hà xoắn ốc, với một vùng sáng ởchính giữa và những cánh tay quét trải dài và những vệt bụi tối. Nhưng những ảnhchụp “sâu” của thiên hà trên cho thấy một cái quầng phức tạp đầy những dòng khívà bụi màu lục mong manh. Những đặc điểm này được khuấy lên giống như thủy triều bởi những đợtchạm trán trong quá khứ với các láng giềng của M81 là M82 và NGC 3077, cách naykhoảng 200 triệu năm trước. M81 ở cách chúng ta chừng 12 triệu năm ánh sáng vàxuất hiện trong chòm sao Đại Hùng (Ursa Major). (Ảnh: M. K. Barker & A. M. N. Ferguson, Đại học Edinburgh/M. Irwin, Đại họcCambridge/N. Arimoto, NAOJ/P. Jablonka, Đài thiên văn Geneva) Những bức ảnh chụp sâu này của quầng vật chất xung quanh các thiên hàxoắn ốc láng giềng làm nổi bật các đặc điểm phong phú là hóa thạch của nhữngtương tác trước đây giữa những thiên hà xoắn ốc đồ sộ và các thiên hà lùn bướngbỉnh. Chúng cho thấy sự đa dạng của các đặc điểm có thể tìm thấy ngoài đĩa sángcủa một thiên hà, bao gồm những dòng vật chất sao kéo dài, các nhánh và các nêm,các thiên hà bị biến dạng một phần, và những quầng sáng của những mảnh vụnhầu hết đã bị hấp thu. Ảnh màu đĩa sáng của từng thiên hà được lồng vào trong những bứcảnh chụp sâu này. (Ảnh: David Martínez-Delgado, Viện Thiên văn học Max Planck/IAC, và cácđồng nghiệp) Những vòng thắt hình cung của những mảnh vỡ bao quanh thiên hà xoắn ốcbị biến dạng NGC 5907, nằm cách xa chúng ta 40 triệu năm ánh sáng và xuất hiệntrong chòm sao Draco. Những dòng vật chất này, chỉ có thể nhìn thấy trong các ảnh chụp phơi sánglâu, có khả năng là tàn dư của một thiên hà lùn đã bị xé toạc ra cách nay 4 tỉ nămtrước. Thiên hà lùn ban đầu có lẽ là nguyên nhân giải thích cho hình dạng bị xoắncủa đĩa NGC 5907. Đường đi của dòng vật chất “vòng tròn lớn” này tương tự như dòng Nhân mã(Sagittarius) của Dải Ngân hà, nó cũng bao gồm các ngôi sao bị xé toạc ra từ mộtthiên hà lùn đang quay xung quanh. (Ảnh: R. Jay GaBany/cosmotography.com) Một đám mây sao hình cái dù trải ra từ thiên hà xoắn ốc NGC 4651. Đặc điểmbất thường trên được cho là đã hình thành bởi sự biến dạng của một thiên hà lùntrên quỹ đạo tiến gần đến tâm của NGC 4651. Cấu trúc hình cái dù này mở rộng hàng chục nghìn năm ánh sáng ra ngoài đĩasáng ở giữa của thiên hà trên. (Ảnh: R. Jay GaBany/cosmotography.com) Một cấu trúc mờ nhạt, hình thòng lọng (phía trên bên trái) trải ra từ thiên hàxoắn ốc nhìn nghiêng NGC 4013, nằm cách xa chúng ta chừng 50 triệu năm ánhsáng và xuất hiện trong chòm sao Đại Hùng. Ước tính chừng 3 tỉ năm tuổi, dòng vậtchất này dường như bị hút từ một thiên hà nhỏ hơn khi nó quay xung quanh NGC4013. Nó trải rộng chừng 85.000 năm ánh sáng ra khỏi tâm của thiên hà trên.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 121 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 55 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 54 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 47 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 43 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 42 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 39 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 38 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 36 0 0