Danh mục

QUÁ MẪN VÀ DỊ ỨNG

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 253.33 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phản ứng viêm khởi đầu nhằm bảo vệ cơ thể chống lại sự xâm nhập của các tác nhân bên ngoài cơ thể và có thể dẫn đến những hậu quả có hại. Tình trạng dị ứng và quá mẫn góp phần ví dụ về các khía cạnh của phản ứng viêm, khởi động đáp ứng miễn dịch đặc hiệu đối với kháng nguyên bên ngoài. Ở đa số trường hợp, chất gây “dị ứng” thường không độc, không gây đáp ứng miễn dịch hay chỉ là gây đáp ứng sinh học, không có biểu hiện lâm sàng. Trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUÁ MẪN VÀ DỊ ỨNG QUÁ MẪN VÀ DỊ ỨNG I.Giới thiệu Phản ứng viêm khởi đầu nhằm bảo vệ cơ thể chống lại sự xâm nhập của cáctác nhân bên ngoài cơ thể và có thể dẫn đến những hậu quả có hại. Tình trạng dịứng và quá mẫn góp phần ví dụ về các khía cạnh của phản ứng viêm, khởi độngđáp ứng miễn dịch đặc hiệu đối với kháng nguyên bên ngoài. Ở đa số trường hợp,chất gây “dị ứng” thường không độc, không gây đáp ứng miễn dịch hay chỉ là gâyđáp ứng sinh học, không có biểu hiện lâm sàng. Trong khi ở một số người thì đápứng miễn dịch thể hiện bằng hiện tượng quá mẫn, xuất hiện những triệu chứng ởda niêm mạc, hô hấp hay tiêu hoá đặc trưng của dị ứng. Bệnh dị ứng là một trongnhững nguyên nhân thường gặp, ngày càng nhiều và đã đặt ra một vấn đề thực tếcho sức khoẻ cộng đồng. Từ “dị ứng” có nguồn gốc là một phản ứng “khác”, có nghĩa là một phản ứng“bất thường”. Từ “dị ứng” mô tả những biểu hiện lâm sàng trong khi từ “quá mẫn”nhằm nói đến bệnh sinh. Bảng 3.1. Phản ứng dị ứng qua trung gian IgEHoá chất Dị nguyên Đường xâm Đáp ứng nhậpSốc phản vệ Thuốc Tĩnh mạch (tiêm Phù truyền hoặc theo Huyết thanh Tăng tính thấm thành đường tiêu hoá mạch Nọc độc vào máu) Tắc nghẽn đường thở Đậu phụng (lạc) Suy tuần hoàn Tử vongMày đay cấp Lông vật nuôi Tăng tuần hoàn tại Qua da chổ (sung huyết)tính Côn trùng cắn Tăng tính thấm thành Thử nghiệm da mạchViêm mũi dị Phấn hoa Hít qua đường hô Sung huyết niêm mạcứng hấp mũi Phân của các ký Kích thích niêm mạc sinh trong bụi nhà mũi Hít qua đường hô Co thắt cơ trơn phếHen Gàu (mèo) hấp quản Gián Tăng sản xuất chất Phấn hoa nhầy Viêm đường hô hấpDị ứng thức ăn Một số loại hạt Đường tiêu hoá Nôn mữa Đậu phụng Tiêu chảy Ngứa Loài giáp xác Sữa, trứng, cá Mày đay Phản vệ toàn thân (hiếm)II. Cơ chế bệnh sinh Cơ chế chủ yếu về những biểu hiện dị ứng xảy ra là đa dạng và toàn thân.Theo phân loại của Gell và Coombs thì dị ứng được chia làm 4 typ. Bảng 3.2. Phân loại quá mẫn của Gell và CoombsQuá mẫn typ I hay dị ứng nhanh Cơ địa dị ứng (cơ địa atopy)  Sản xuất IgE đặc hiệu  Triệu chứng hô hấp, mắt, tiêu hoá, da và niêm mạc  Phản vệ gần với quá mẫn nhanh  Liên quan với IgE. Phân biệt với:  Xảy ra ở những người có cơ địa atopy và không có atopy  Tiếp xúc các dị nguyên Quá mẫn type II hay độc tế bào Liên quan các kháng thể IgG và IgM gắn với các kháng nguyên có trên bề  mặt các tế bào Các kháng thể dẫn đến sự phá huỷ tế bào bằng cách hoạt hoá hệ thống bổ thể  hay độc tế bào phụ thuộc kháng thể (ADCC)Quá mẫn type III hay quá mẫn bán cấp Liên quan sự tạo thành và lắng đọng các phức hợp miễn dịch (CI)  Những biểu hiện lâm sàng chủ yếu:  Bệnh huyết thanh: phức hợp lưu hành và lắng đọng tại tổ chức  Các bệnh phổi do quá mẫn:các dị nguyên hít vào sẽ tạo thành các phức hợp  miễn dịch tại tổ chức đích, nơi dẫn đến phản ứng viêm. Hiện tượng Arthus: Các phức hợp miễn dịch tạo thành ở nơi kháng nguyên  xâm nhập, thường gặp ở da.Quá mẫn type IV hay quá mẫn chậm Kết quả của sự tụ tập và hoạt hoá các đại thực bào và tế bào lympho T dưới  tác động của các cytokin được tiết ra bởi tế bào lympho T hoạt hoá do dị nguyên Một số biểu hiện lâm sàng của quá mẫn muộn:  Chàm do tiếp xúc ...

Tài liệu được xem nhiều: