Quả ổi trị đái tháo đường
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.74 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tùy bộ phận của cây ổi có thể được dùng làm thuốc chữa các bệnh như: đái tháo đường, tiêu chảy hay viêm dạy dày. Nói đến cây ổi, chắc không ai lại không biết. Đây là loại cây bình dị nhưng lại rất giàu dược tính. Vì vậy, trong dân gian, từ lâu đời đã sử dụng các bộ phận của cây ổi để làm thuốc trị nhiều bệnh. Cây ổi còn gọi là phan thạch lựu, thu quả, kê thỉ quả, phan nhẫm, bạt tử, lãm bạt, phan quỷ tử. Tên khoa học là Psidium guajava L....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quả ổi trị đái tháo đường Quả ổi trị đái tháo đườngTùy bộ phận của cây ổi có thể được dùng làm thuốc chữa cácbệnh như: đái tháo đường, tiêu chảy hay viêm dạy dày.Nói đến cây ổi, chắc không ai lại không biết. Đây là loại cây bìnhdị nhưng lại rất giàu dược tính. Vì vậy, trong dân gian, từ lâu đờiđã sử dụng các bộ phận của cây ổi để làm thuốc trị nhiều bệnh.Cây ổi còn gọi là phan thạch lựu, thu quả, kê thỉ quả, phan nhẫm,bạt tử, lãm bạt, phan quỷ tử. Tên khoa học là Psidium guajava L.Các bộ phận của cây ổi như: búp non, lá non, quả, vỏ rễ và vỏ thânđều được dùng để làm thuốc.Xin giới thiệu một vài bài thuốc cụ thể từ cây ổi.Viêm dạ dày, ruột cấp và mạn tính: Lá ổi non, sấy khô, tán bột,uống mỗi lần 6 g, mỗi ngày 2 lần. Hoặc lá ổi 1 nắm, gừng tươi 6 –9 g, muối ăn một ít, tất cả vò nát, sao chín rồi sắc uống. Hoặc quảổi, xích địa lợi và quỷ châm thảo, mỗi thứ từ 9 – 15g, sắc uống.Cửu lị (lị mãn tính): Quả ổi khô 2 – 3 quả, thái phiến, sắc uống;hoặc lá ổi tươi 30 – 60 g sắc uống. Với lị trực khuẩn cấp và mạntính: dùng lá ổi 30 g, phượng vĩ thảo 30 g, cam thảo 3 g, sắc với 1lít nước, cô lại còn 500 ml, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 50 ml.Trẻ em tiêu hóa không tốt: Lá ổi 30 g, hồng căn thảo (tây thảo)30g, hồng trà 10 – 12 g, gạo tẻ sao thơm 15 – 30 g, sắc với 1 lítnước, cô lại còn 500 ml, cho thêm một chút đường trắng và muốiăn. Uống mỗi ngày: trẻ từ 1 – 6 tháng tuổi 250 ml, 1 tuổi trở lên500 ml, chia uống vài lần trong ngày.Trị tiêu chảy: Búp ổi hoặc vỏ dộp ổi 20g, búp vối 12 g, búp hoặcnụ sim 12 g, búp chè 12 g, gừng tươi 12 g, rốn chuối tiêu 20 g, hạtcau già 12 g, sắc đặc uống. Hoặc búp ổi 12 g, vỏ dộp ổi 8 g, gừngtươi 2 g, tô mộc 8 g, sắc với 200 ml nước còn 100 ml, trẻ 2 – 5 tuổimỗi lần uống 5 – 10 ml, cách 2 giờ uống 1 lần; người lớn mỗi lầnuống 20 – 30 ml, mỗi ngày 2 – 3 lần.Với tiêu chảy do lạnh bụng, dùng búp ổi sao 12 g, gừng tươi 8 gnướng cháy vỏ, hai thứ sắc cùng 500 ml nước còn 200 ml, chiauống 2 lần trong ngày; hoặc búp ổi hay lá ổi non 20 g, vỏ quýt khô19 g, gừng tươi 10 g nướng chín, sắc với 1 bát nước, cô còn nửabát, uống nóng; hoặc búp ổi 60 g, nụ sim 8 g, giềng 20 g, ba thứsấy khô tán bột, mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 5 g với nước ấm;hoặc búp ổi 15 g, trần bì 15 g và hoắc hương 18 g, sắc uống.Với tiêu chảy do nóng (thấp nhiệt): dùng vỏ dộp ổi 20 g sao vàng,lá chè tươi 15 g sao vàng, nụ sim 10 g, trần bì 10 g, củ sắn dây 10g sao vàng, tất cả tán bột, người lớn mỗi lần uống 10 g, trẻ emuống bằng nửa liều người lớn; hoặc vỏ dộp ổi sao vàng 20 g, vỏduối sao vàng 20 g, vỏ quýt sao vàng 20 g, bông mã đề sao vàng20 g, sắc đặc uống nóng; hoặc bột vỏ dộp ổi 8 phần, bột gạch non 2phần, trộn đều, luyện thành viên, mỗi lần uống 10 g, mỗi ngàyuống 2 lần.Tiêu chảy do công năng tỳ vị hư yếu, dùng lá hoặc búp ổi non 20g, gừng tươi nướng cháy 10 g, ngải cứu khô 40 g, sắc cùng 3 bátnước, cô lại còn 1 bát, chia uống vài lần trong ngày.Trẻ đi lỏng dùng lá ổi tươi 30 g, rau diếp cá 30 g, xa tiền thảo 30 g,sắc kỹ lấy 60 ml, trẻ dưới 1 tuổi uống 10 – 15 ml, trẻ từ 1 – 2 tuổiuống 15 – 20 ml, mỗi ngày uống 3 lần.Thổ tả: lá ổi, lá sim, lá vối và hoắc hương lượng bằng nhau, sắchoặc hãm uống.Trị đái tháo đường: Quả ổi 250g, rửa sạch, thái miếng, dùng máyép lấy nước, chia uống 2 lần hàng ngày; mỗi ngày ăn vài quả ổi(chừng 200 g); hoặc lá ổi khô 15 – 30 g, sắc uống hàng ngày.Trị đau răng: Vỏ rễ cây ổi sắc với dấm chua, ngậm nhiều lần trongngày.Trị thoát giang (sa trực tràng): Lá ổi tươi lượng vừa đủ, sắc kỹ lấynước ngâm rửa hậu môn. Có thể kết hợp dùng quả ổi khô sắc uống.Trị mụn nhọt mới phát: Lá ổi non và lá đào lượng vừa đủ, tất cảgiã nát rồi đắp lên vùng tổn thương.Trị bắp chuối: Rễ cây ổi, gừng tươi, đường phèn lượng vừa đủ, tấtcả giã nát rồi đắp vào nơi bị bệnh.Vết thương do trật đả: Lá ổi tươi rửa sạch, giã nát đắp vào nơi bịthương.Giải ngộ độc ba đậu: Quả ổi khô, bạch truật sao hoàng thổ, vỏ câyổi, mỗi thứ 10 g, sắc với một bát rưỡi nước, cô lại còn 1 bát, chiauống vài lần.Chữa bệnh: 100 g búp ổi non rửa sạch, phèn chua 10 g, muối 1 g.Cho tất cả vào cối sạch giã nhỏ, thêm ít nước sạch vào trộn đều.Dùng nước thuốc này bôi lên chỗ đau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quả ổi trị đái tháo đường Quả ổi trị đái tháo đườngTùy bộ phận của cây ổi có thể được dùng làm thuốc chữa cácbệnh như: đái tháo đường, tiêu chảy hay viêm dạy dày.Nói đến cây ổi, chắc không ai lại không biết. Đây là loại cây bìnhdị nhưng lại rất giàu dược tính. Vì vậy, trong dân gian, từ lâu đờiđã sử dụng các bộ phận của cây ổi để làm thuốc trị nhiều bệnh.Cây ổi còn gọi là phan thạch lựu, thu quả, kê thỉ quả, phan nhẫm,bạt tử, lãm bạt, phan quỷ tử. Tên khoa học là Psidium guajava L.Các bộ phận của cây ổi như: búp non, lá non, quả, vỏ rễ và vỏ thânđều được dùng để làm thuốc.Xin giới thiệu một vài bài thuốc cụ thể từ cây ổi.Viêm dạ dày, ruột cấp và mạn tính: Lá ổi non, sấy khô, tán bột,uống mỗi lần 6 g, mỗi ngày 2 lần. Hoặc lá ổi 1 nắm, gừng tươi 6 –9 g, muối ăn một ít, tất cả vò nát, sao chín rồi sắc uống. Hoặc quảổi, xích địa lợi và quỷ châm thảo, mỗi thứ từ 9 – 15g, sắc uống.Cửu lị (lị mãn tính): Quả ổi khô 2 – 3 quả, thái phiến, sắc uống;hoặc lá ổi tươi 30 – 60 g sắc uống. Với lị trực khuẩn cấp và mạntính: dùng lá ổi 30 g, phượng vĩ thảo 30 g, cam thảo 3 g, sắc với 1lít nước, cô lại còn 500 ml, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 50 ml.Trẻ em tiêu hóa không tốt: Lá ổi 30 g, hồng căn thảo (tây thảo)30g, hồng trà 10 – 12 g, gạo tẻ sao thơm 15 – 30 g, sắc với 1 lítnước, cô lại còn 500 ml, cho thêm một chút đường trắng và muốiăn. Uống mỗi ngày: trẻ từ 1 – 6 tháng tuổi 250 ml, 1 tuổi trở lên500 ml, chia uống vài lần trong ngày.Trị tiêu chảy: Búp ổi hoặc vỏ dộp ổi 20g, búp vối 12 g, búp hoặcnụ sim 12 g, búp chè 12 g, gừng tươi 12 g, rốn chuối tiêu 20 g, hạtcau già 12 g, sắc đặc uống. Hoặc búp ổi 12 g, vỏ dộp ổi 8 g, gừngtươi 2 g, tô mộc 8 g, sắc với 200 ml nước còn 100 ml, trẻ 2 – 5 tuổimỗi lần uống 5 – 10 ml, cách 2 giờ uống 1 lần; người lớn mỗi lầnuống 20 – 30 ml, mỗi ngày 2 – 3 lần.Với tiêu chảy do lạnh bụng, dùng búp ổi sao 12 g, gừng tươi 8 gnướng cháy vỏ, hai thứ sắc cùng 500 ml nước còn 200 ml, chiauống 2 lần trong ngày; hoặc búp ổi hay lá ổi non 20 g, vỏ quýt khô19 g, gừng tươi 10 g nướng chín, sắc với 1 bát nước, cô còn nửabát, uống nóng; hoặc búp ổi 60 g, nụ sim 8 g, giềng 20 g, ba thứsấy khô tán bột, mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 5 g với nước ấm;hoặc búp ổi 15 g, trần bì 15 g và hoắc hương 18 g, sắc uống.Với tiêu chảy do nóng (thấp nhiệt): dùng vỏ dộp ổi 20 g sao vàng,lá chè tươi 15 g sao vàng, nụ sim 10 g, trần bì 10 g, củ sắn dây 10g sao vàng, tất cả tán bột, người lớn mỗi lần uống 10 g, trẻ emuống bằng nửa liều người lớn; hoặc vỏ dộp ổi sao vàng 20 g, vỏduối sao vàng 20 g, vỏ quýt sao vàng 20 g, bông mã đề sao vàng20 g, sắc đặc uống nóng; hoặc bột vỏ dộp ổi 8 phần, bột gạch non 2phần, trộn đều, luyện thành viên, mỗi lần uống 10 g, mỗi ngàyuống 2 lần.Tiêu chảy do công năng tỳ vị hư yếu, dùng lá hoặc búp ổi non 20g, gừng tươi nướng cháy 10 g, ngải cứu khô 40 g, sắc cùng 3 bátnước, cô lại còn 1 bát, chia uống vài lần trong ngày.Trẻ đi lỏng dùng lá ổi tươi 30 g, rau diếp cá 30 g, xa tiền thảo 30 g,sắc kỹ lấy 60 ml, trẻ dưới 1 tuổi uống 10 – 15 ml, trẻ từ 1 – 2 tuổiuống 15 – 20 ml, mỗi ngày uống 3 lần.Thổ tả: lá ổi, lá sim, lá vối và hoắc hương lượng bằng nhau, sắchoặc hãm uống.Trị đái tháo đường: Quả ổi 250g, rửa sạch, thái miếng, dùng máyép lấy nước, chia uống 2 lần hàng ngày; mỗi ngày ăn vài quả ổi(chừng 200 g); hoặc lá ổi khô 15 – 30 g, sắc uống hàng ngày.Trị đau răng: Vỏ rễ cây ổi sắc với dấm chua, ngậm nhiều lần trongngày.Trị thoát giang (sa trực tràng): Lá ổi tươi lượng vừa đủ, sắc kỹ lấynước ngâm rửa hậu môn. Có thể kết hợp dùng quả ổi khô sắc uống.Trị mụn nhọt mới phát: Lá ổi non và lá đào lượng vừa đủ, tất cảgiã nát rồi đắp lên vùng tổn thương.Trị bắp chuối: Rễ cây ổi, gừng tươi, đường phèn lượng vừa đủ, tấtcả giã nát rồi đắp vào nơi bị bệnh.Vết thương do trật đả: Lá ổi tươi rửa sạch, giã nát đắp vào nơi bịthương.Giải ngộ độc ba đậu: Quả ổi khô, bạch truật sao hoàng thổ, vỏ câyổi, mỗi thứ 10 g, sắc với một bát rưỡi nước, cô lại còn 1 bát, chiauống vài lần.Chữa bệnh: 100 g búp ổi non rửa sạch, phèn chua 10 g, muối 1 g.Cho tất cả vào cối sạch giã nhỏ, thêm ít nước sạch vào trộn đều.Dùng nước thuốc này bôi lên chỗ đau. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y học y học dân tộc y học phổ thông nghiên cứu y học y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
8 trang 183 0 0
-
13 trang 183 0 0