Quá trình biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ đến đới bờ biển và địa bàn các tỉnh, thành vùng đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 363.62 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), BĐKH xảy ra trước hết gắn liền với mực nước biển dâng xâm thực các vùng ven biển và đi sâu vào lục địa, gây xói lở bờ biển, gia tăng tổn thất về tài nguyên, nông nghiệp, du lịch, đa dạng sinh học và sức khỏe cộng đồng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ đến đới bờ biển và địa bàn các tỉnh, thành vùng đồng bằng sông Cửu LongTAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 5 - Thaùng 01/2011 QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG MẠNH MẼ ĐẾN ĐỚI BỜ BIỂN VÀ ĐỊA BÀN CÁC TỈNH, THÀNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PHẠM NGUYỄN KIM TUYẾN (*) ĐOÀN TUÂN (**)TÓM TẮT Biến đổi khí hậu (BĐKH) xảy ra gắn liền với các biến đổi về điều kiện khí tượng, thuỷvăn, mực nước biển dâng và các hiện tượng thời tiết cực đoan. Đối với vùng đồng bằngsông Cửu Long (ĐBSCL), BĐKH xảy ra trước hết gắn liền với mực nước biển dâng xâmthực các vùng ven biển và đi sâu vào lục địa, gây xói lở bờ biển, gia tăng tổn thất về tàinguyên, nông nghiệp, du lịch, đa dạng sinh học và sức khoẻ cộng đồng.ABSTRACT Climatic changes are connected to meteorological and hydrographical changes, to therise of the sea level and to other extreme climatic phenomena. In the Mekong Delta,climatic changes will first be connected to the rise of the sea that erodes coastline regionsand then into the mainland. As a result, the coastlines will be eroded and the naturalresources, agriculture, tourism, varied organisms, and community health will be damaged.1. MỞ ĐẦU (*) (**) nhiệt độ trái đất đã tăng 0,740C trong thế kỉ Bước vào thế kỉ 21, con người đang vừa qua (1906 – 2005) và xu hướng nàyphải đối mặt với tình huống khẩn cấp, đó là vẫn tiếp tục tăng lên. Nếu trong thế kỉ 21cuộc khủng hoảng biến đổi khí hậu. Nó nhiệt độ trái đất tăng vượt qua ngưỡng 20C,đang tác động thay đổi một cách kịch tính thì kết quả phát triển con người sẽ bị đẩyvề các mục tiêu và nội dung phát triển của lùi trên quy mô lớn, các thảm họa sinh tháinhân loại, đồng thời làm hạn chế phạm vi không thể đảo ngược sẽ xảy ra, trước hết làlựa chọn của con người. Biến đổi khí hậu các hệ lụy tích lũy kéo dài do mực nướctoàn cầu có thể xảy ra do tác động của các biển dâng.quá trình tự nhiên và nhân tạo, mà có thể Mực nước biển dâng cao sẽ gây ra tácnhận dạng qua những biến đổi về điều kiện động tiêu cực nhiều mặt đối với phát triểnkhí tượng, thuỷ văn, mực nước biển dâng kinh tế - xã hội, đặc biệt ở các vùng venvà các hiện tượng thời tiết cực đoan. biển và liên hệ. Các tác động không chỉ Những biến đổi về điều kiện khí tượng, gây ra ngập lụt, xói lở, mất đất, thay đổi hệthuỷ văn và hiện tượng thời tiết cực đoan sinh thái v.v. mà còn gây ra ăn mòn, ngậpđược gây ra trước hết từ sự nóng lên của mặn, phá hủy chất lượng đất, nước mặt,trái đất, mà chủ yếu do việc phát thải nhiều nước ngầm,... và nhiều tác động tiêu cựckhí gây hiệu ứng nhà kính. Theo Hội đồng khác đến môi trường. Những tác động đóquốc tế về biến đổi khí hậu (IPCC, 2007), gây thiệt hại đến phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời đe dọa an ninh lương thực do(*) phá hoại sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp, TS, Trường Đại học Sài Gòn(**) ThS, Trường Đại học Sài Gòn lâm nghiệp,... Thêm vào đó, các giá trị văn 63hoá, lịch sử cũng sẽ bị xâm hại, tác động Ngoài ra, nhiệt độ tăng và lượng mưa thaytrực tiếp đến du lịch. Mặt khác, nước biển đổi sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến nôngdâng cao sẽ làm thay đổi mật độ, phân bố nghiệp và nguồn nước của Việt Nam.và cấu trúc dân cư tại các vùng ven biển và Hiện nay, vấn đề biến đổi khí hậu đãcác vùng đất cao hơn chịu tác động do việc có dấu hiệu ảnh hưởng đến đới bờ biểndi dân cơ học. Tóm lại, nước biển dâng sẽ Việt Nam, cũng như hàng loạt các cơn bãođe doạ trực tiếp đến an ninh quốc phòng và có đường đi dị thường, khó dự báo đãphát triển kinh tế - xã hội của những khu xuống hiện và có xu hướng chuyển dịchvực bị tác động. dần xuống phía Nam. Hiện tượng lũ lụt, Kết quả dự báo khoa học cho thấy: hạn hán xảy ra với quy mô ngày càngTrung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Việt nghiêm trọng hơn và mức độ biến độngNam, Indonesia, Nhật Bản, Ai Cập, Hoa ngày càng cao.Kì, Thái Lan và Philippines sẽ có mức độ 2. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - ẢNH HƯỞNGrủi ro cao về lãnh thổ bị thu hẹp do mực ĐỚI BỜ BIỂN VÀ ĐỊA BÀN CÁCnước biển dâng cao. Ở Đông Nam Á nói TỈNH, THÀNH VÙNG ĐỒNG BẰNGchung và Việt Nam nói riêng, BĐKH gây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ đến đới bờ biển và địa bàn các tỉnh, thành vùng đồng bằng sông Cửu LongTAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 5 - Thaùng 01/2011 QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG MẠNH MẼ ĐẾN ĐỚI BỜ BIỂN VÀ ĐỊA BÀN CÁC TỈNH, THÀNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PHẠM NGUYỄN KIM TUYẾN (*) ĐOÀN TUÂN (**)TÓM TẮT Biến đổi khí hậu (BĐKH) xảy ra gắn liền với các biến đổi về điều kiện khí tượng, thuỷvăn, mực nước biển dâng và các hiện tượng thời tiết cực đoan. Đối với vùng đồng bằngsông Cửu Long (ĐBSCL), BĐKH xảy ra trước hết gắn liền với mực nước biển dâng xâmthực các vùng ven biển và đi sâu vào lục địa, gây xói lở bờ biển, gia tăng tổn thất về tàinguyên, nông nghiệp, du lịch, đa dạng sinh học và sức khoẻ cộng đồng.ABSTRACT Climatic changes are connected to meteorological and hydrographical changes, to therise of the sea level and to other extreme climatic phenomena. In the Mekong Delta,climatic changes will first be connected to the rise of the sea that erodes coastline regionsand then into the mainland. As a result, the coastlines will be eroded and the naturalresources, agriculture, tourism, varied organisms, and community health will be damaged.1. MỞ ĐẦU (*) (**) nhiệt độ trái đất đã tăng 0,740C trong thế kỉ Bước vào thế kỉ 21, con người đang vừa qua (1906 – 2005) và xu hướng nàyphải đối mặt với tình huống khẩn cấp, đó là vẫn tiếp tục tăng lên. Nếu trong thế kỉ 21cuộc khủng hoảng biến đổi khí hậu. Nó nhiệt độ trái đất tăng vượt qua ngưỡng 20C,đang tác động thay đổi một cách kịch tính thì kết quả phát triển con người sẽ bị đẩyvề các mục tiêu và nội dung phát triển của lùi trên quy mô lớn, các thảm họa sinh tháinhân loại, đồng thời làm hạn chế phạm vi không thể đảo ngược sẽ xảy ra, trước hết làlựa chọn của con người. Biến đổi khí hậu các hệ lụy tích lũy kéo dài do mực nướctoàn cầu có thể xảy ra do tác động của các biển dâng.quá trình tự nhiên và nhân tạo, mà có thể Mực nước biển dâng cao sẽ gây ra tácnhận dạng qua những biến đổi về điều kiện động tiêu cực nhiều mặt đối với phát triểnkhí tượng, thuỷ văn, mực nước biển dâng kinh tế - xã hội, đặc biệt ở các vùng venvà các hiện tượng thời tiết cực đoan. biển và liên hệ. Các tác động không chỉ Những biến đổi về điều kiện khí tượng, gây ra ngập lụt, xói lở, mất đất, thay đổi hệthuỷ văn và hiện tượng thời tiết cực đoan sinh thái v.v. mà còn gây ra ăn mòn, ngậpđược gây ra trước hết từ sự nóng lên của mặn, phá hủy chất lượng đất, nước mặt,trái đất, mà chủ yếu do việc phát thải nhiều nước ngầm,... và nhiều tác động tiêu cựckhí gây hiệu ứng nhà kính. Theo Hội đồng khác đến môi trường. Những tác động đóquốc tế về biến đổi khí hậu (IPCC, 2007), gây thiệt hại đến phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời đe dọa an ninh lương thực do(*) phá hoại sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp, TS, Trường Đại học Sài Gòn(**) ThS, Trường Đại học Sài Gòn lâm nghiệp,... Thêm vào đó, các giá trị văn 63hoá, lịch sử cũng sẽ bị xâm hại, tác động Ngoài ra, nhiệt độ tăng và lượng mưa thaytrực tiếp đến du lịch. Mặt khác, nước biển đổi sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến nôngdâng cao sẽ làm thay đổi mật độ, phân bố nghiệp và nguồn nước của Việt Nam.và cấu trúc dân cư tại các vùng ven biển và Hiện nay, vấn đề biến đổi khí hậu đãcác vùng đất cao hơn chịu tác động do việc có dấu hiệu ảnh hưởng đến đới bờ biểndi dân cơ học. Tóm lại, nước biển dâng sẽ Việt Nam, cũng như hàng loạt các cơn bãođe doạ trực tiếp đến an ninh quốc phòng và có đường đi dị thường, khó dự báo đãphát triển kinh tế - xã hội của những khu xuống hiện và có xu hướng chuyển dịchvực bị tác động. dần xuống phía Nam. Hiện tượng lũ lụt, Kết quả dự báo khoa học cho thấy: hạn hán xảy ra với quy mô ngày càngTrung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Việt nghiêm trọng hơn và mức độ biến độngNam, Indonesia, Nhật Bản, Ai Cập, Hoa ngày càng cao.Kì, Thái Lan và Philippines sẽ có mức độ 2. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - ẢNH HƯỞNGrủi ro cao về lãnh thổ bị thu hẹp do mực ĐỚI BỜ BIỂN VÀ ĐỊA BÀN CÁCnước biển dâng cao. Ở Đông Nam Á nói TỈNH, THÀNH VÙNG ĐỒNG BẰNGchung và Việt Nam nói riêng, BĐKH gây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quá trình biến đổi khí hậu Đới bờ biển Mực nước biển dâng xâm thực Xói lở bờ biển Hiện tượng thời tiết cực đoanGợi ý tài liệu liên quan:
-
0 trang 35 0 0
-
10 trang 29 0 0
-
Báo cáo Đánh giá bằng chứng: Di cư, môi trường và biến đổi khí hậu tại Việt Nam
102 trang 26 0 0 -
Hoạt động kinh doanh du lịch cộng đồng của các hộ dân ở vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
10 trang 24 0 0 -
Tiểu luận môn Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu gây ra nhiều hiện tượng cực đoan ở Tây Nguyên
30 trang 22 0 0 -
Nghiên cứu diễn biến đường bờ và quá trình xói lở - bồi tụ dải ven biển thành phố Đà Nẵng
13 trang 22 0 0 -
Hướng dẫn Bảo vệ bờ biển chống nước biển dâng: Phần 1
186 trang 21 0 0 -
Xác định lượng vận chuyển bùn cát dọc bờ biển khu vực cửa Đại, Quảng Nam
7 trang 19 0 0 -
Nỗ lực chống biến đổi khí hậu của thế giới và sự tham gia của Việt Nam
7 trang 18 0 0 -
3 trang 18 0 0