Nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt do nước biển dâng trong tình huống bão mạnh, siêu bão tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.61 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đã xây dựng mô hình tính toán ngập lụt do nước biển dâng trong tình huống bão mạnh, siêu bão cho tỉnh Thanh Hóa. Các mô hình đã được kiểm định và hiệu chỉnh dựa trên các bộ số liệu thực đo đã thu thập được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt do nước biển dâng trong tình huống bão mạnh, siêu bão tỉnh Thanh Hóa Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT DO NƯỚC BIỂN DÂNG TRONG TÌNH HUỐNG BÃO MẠNH, SIÊU BÃO TỈNH THANH HÓA Vũ Minh Cát1, Lê Hải Trung1, Đặng Thị Linh1, Trương Thanh Sơn1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: vuminhcat@gmail.com 1. GIỚI THIỆU CHUNG cứu là dải bờ biển thuộc các huyện từ Nga Sơn đến Tĩnh Gia (Thanh Hóa). Do tác động của biến đổi khí hậu, các Cách tiếp cận của nghiên cứu được thể thiên tai có nguồn gốc khí tượng thủy văn, hiện trong sơ đồ khối dưới đây: trong đó có bão ngày càng diễn biến phức tạp. Một trong những hiệu ứng trong bão là hiện tượng nước dâng khi đi vào vùng ven bờ gây ngập lụt và xói lở bờ biển, đặc biệt nếu bão xảy ra trong thời kỳ triều cường. Vì vậy, việc nghiên cứu tính toán, xác định độ lớn nước dâng, đặc biệt đối với những trận bão rất lớn dọc bờ biển và xây dựng bản đồ ngập lụt do nước dâng là nhiệm vụ vô cùng cấp thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn phục vụ xây dựng chiến lược phòng tránh và giảm thiểu thiệt hại do ảnh hưởng và tác động của nước dâng do bão cho vùng ven biển. Nghiên cứu này được thực hiện cho dải Hình 1. Cách tiếp cận xây dựng bản đồ ven biển tỉnh Thanh Hóa gồm các huyện Nga ngập lụt Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Thị xã Sầm Sơn, Quảng Xương và Tĩnh Gia theo dọc bờ biển Theo cách tiếp cận trên, các nội dung phải thực hiện để xây dựng bản đồ ngập lụt cho từ Bắc vào Nam. Khu vực nghiên cứu là mỗi kịch bản như sau: vùng đồng bằng ven biển của hệ thống sông - Do địa hình trên đất liền khá phức tạp, bị Mã – Chu; sông Yên và Lạch Bạng với cao chia cắt bởi cơ sở hạ tầng, làng xã và các trình phổ biến từ 2 – 3.5 m, được bao bọc bởi công trình gồm đê sông, đê biển, hệ thống hệ thống đê sông, đê biển và hệ thống giao giao thông, hệ thống sông ngòi. Do vậy, để thông dày đặc bao gồm quốc lộ, đường tỉnh, mô hình chạy thông suốt, vùng nghiên cứu đường huyện và làng mạc phân bố khá dày, được chia thành 4 miền tính thành phần từ nhưng không đều. Phía bờ biển có bãi bồi, Bắc vào Nam gồm Sông Lèn, Sông Mã, Sông đụn cát vàcây ngập mặn, nhưng chỉ tồn tại ở một phần bờ biển. Yên và sông Bạng. - Mực nước dọc biên các sông thuộc miền 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tính được lấy từ mô hình thủy lực mạng lưới sông MIKE 11 HD theo từng kịch bản. Phần mềm MIKE FLOOD được sử dụng - Biên phía biển mỗi mô hình lấy từ kết để xây dựng bản đồ ngập lụt cho vùng nghiên quả mô hình biển Đông, phần Bắc Trung bộ. 561 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 - Mô phỏng xác định mực nước tổng cộng Do giới hạn của bài báo, xin được trích các mô hình thành phần, ứng với các kịch dẫn kết quả mô hình MIKE 11 HD tại sông bản bằng MIKE 21 HD. Biên cứng của mô Mã cho kịch bản 5 là kịch bản dễ xảy ra nhất hình được xác định cho các khu vực ven biển trong hình 3. và ven sông có độ cao từ 10 m trở xuống dựa trên các bản đồ địa hình của khu vực. - Xây dựng bản đồ ngập lụt cho các mô hình thành phần, ứng với các kịch bản. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Các kịch bản tính ngập lụt do nước dâng trong bão như bảng 1 dưới đây. Bảng 1. Các kịch bản tính toán ngập lụt Hình 3. Kết quả trích xuất mực nước trên sông Mã kịch bản 5 TT Tên Cấp gió Thời kỳ triều 1 KB1 Cấp 16 Triều cường 3.2. Kết quả mô hình ngập lụt 2 KB2 Cấp 15 Triều cường Trong mô hình này, các tuyến giao thông, 3 KB3 Cấp 14 Triều cường đê điều được đưa vào mô hình dưới dạng 4 KB4 Cấp 13 Triều cường công trình, cao trình đều trên 4 m. Số liệu gió 5 KB5 Cấp 13 Triều trung bình trong bão tương ứng với từng kịch bản, thời đoạn tính toán là thời gian bão xảy ra. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt do nước biển dâng trong tình huống bão mạnh, siêu bão tỉnh Thanh Hóa Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT DO NƯỚC BIỂN DÂNG TRONG TÌNH HUỐNG BÃO MẠNH, SIÊU BÃO TỈNH THANH HÓA Vũ Minh Cát1, Lê Hải Trung1, Đặng Thị Linh1, Trương Thanh Sơn1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: vuminhcat@gmail.com 1. GIỚI THIỆU CHUNG cứu là dải bờ biển thuộc các huyện từ Nga Sơn đến Tĩnh Gia (Thanh Hóa). Do tác động của biến đổi khí hậu, các Cách tiếp cận của nghiên cứu được thể thiên tai có nguồn gốc khí tượng thủy văn, hiện trong sơ đồ khối dưới đây: trong đó có bão ngày càng diễn biến phức tạp. Một trong những hiệu ứng trong bão là hiện tượng nước dâng khi đi vào vùng ven bờ gây ngập lụt và xói lở bờ biển, đặc biệt nếu bão xảy ra trong thời kỳ triều cường. Vì vậy, việc nghiên cứu tính toán, xác định độ lớn nước dâng, đặc biệt đối với những trận bão rất lớn dọc bờ biển và xây dựng bản đồ ngập lụt do nước dâng là nhiệm vụ vô cùng cấp thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn phục vụ xây dựng chiến lược phòng tránh và giảm thiểu thiệt hại do ảnh hưởng và tác động của nước dâng do bão cho vùng ven biển. Nghiên cứu này được thực hiện cho dải Hình 1. Cách tiếp cận xây dựng bản đồ ven biển tỉnh Thanh Hóa gồm các huyện Nga ngập lụt Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Thị xã Sầm Sơn, Quảng Xương và Tĩnh Gia theo dọc bờ biển Theo cách tiếp cận trên, các nội dung phải thực hiện để xây dựng bản đồ ngập lụt cho từ Bắc vào Nam. Khu vực nghiên cứu là mỗi kịch bản như sau: vùng đồng bằng ven biển của hệ thống sông - Do địa hình trên đất liền khá phức tạp, bị Mã – Chu; sông Yên và Lạch Bạng với cao chia cắt bởi cơ sở hạ tầng, làng xã và các trình phổ biến từ 2 – 3.5 m, được bao bọc bởi công trình gồm đê sông, đê biển, hệ thống hệ thống đê sông, đê biển và hệ thống giao giao thông, hệ thống sông ngòi. Do vậy, để thông dày đặc bao gồm quốc lộ, đường tỉnh, mô hình chạy thông suốt, vùng nghiên cứu đường huyện và làng mạc phân bố khá dày, được chia thành 4 miền tính thành phần từ nhưng không đều. Phía bờ biển có bãi bồi, Bắc vào Nam gồm Sông Lèn, Sông Mã, Sông đụn cát vàcây ngập mặn, nhưng chỉ tồn tại ở một phần bờ biển. Yên và sông Bạng. - Mực nước dọc biên các sông thuộc miền 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tính được lấy từ mô hình thủy lực mạng lưới sông MIKE 11 HD theo từng kịch bản. Phần mềm MIKE FLOOD được sử dụng - Biên phía biển mỗi mô hình lấy từ kết để xây dựng bản đồ ngập lụt cho vùng nghiên quả mô hình biển Đông, phần Bắc Trung bộ. 561 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 - Mô phỏng xác định mực nước tổng cộng Do giới hạn của bài báo, xin được trích các mô hình thành phần, ứng với các kịch dẫn kết quả mô hình MIKE 11 HD tại sông bản bằng MIKE 21 HD. Biên cứng của mô Mã cho kịch bản 5 là kịch bản dễ xảy ra nhất hình được xác định cho các khu vực ven biển trong hình 3. và ven sông có độ cao từ 10 m trở xuống dựa trên các bản đồ địa hình của khu vực. - Xây dựng bản đồ ngập lụt cho các mô hình thành phần, ứng với các kịch bản. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Các kịch bản tính ngập lụt do nước dâng trong bão như bảng 1 dưới đây. Bảng 1. Các kịch bản tính toán ngập lụt Hình 3. Kết quả trích xuất mực nước trên sông Mã kịch bản 5 TT Tên Cấp gió Thời kỳ triều 1 KB1 Cấp 16 Triều cường 3.2. Kết quả mô hình ngập lụt 2 KB2 Cấp 15 Triều cường Trong mô hình này, các tuyến giao thông, 3 KB3 Cấp 14 Triều cường đê điều được đưa vào mô hình dưới dạng 4 KB4 Cấp 13 Triều cường công trình, cao trình đều trên 4 m. Số liệu gió 5 KB5 Cấp 13 Triều trung bình trong bão tương ứng với từng kịch bản, thời đoạn tính toán là thời gian bão xảy ra. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Xây dựng bản đồ ngập lụt Hiện tượng nước biển dâng Xói lở bờ biển Mô hình thủy lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 284 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 228 1 0 -
13 trang 203 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 188 0 0 -
161 trang 176 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 166 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 161 0 0 -
Plaxis Software - Mô hình đất nền địa kỹ thuật ứng dụng (Tập 1)
91 trang 159 1 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 156 0 0 -
15 trang 139 0 0