Quá trình đạo tạo Thích ứng sư phạm
Số trang: 127
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Thích ứng sư phạm nhằm phục vụ trực tiếp quá trình đào tạo người giáo viên tương lai cho các trường phổ thông, đặc biệt là trường PTTH. Tài liệu cũng là Tài liệu bổ ích giúp các bạn sinh viên sư phạm thấy rõ vai trò xã hội to lớn của nghề và những nhiệm vụ của xã hội đặt ra cho mình trong quá trình được đào tạo. Ở mỗi phần của Tài liệu cũng chỉ ra cho các bạn sinh viên một số phương pháp tổ chức quá trình học tập, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, nhằm giúp các bạn có cơ sở vận dụng vào thực tế học tập để nhanh chóng thích ứng với hoạt động dạy học sau này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình đạo tạo Thích ứng sư phạm NGUYỄN VĂN HỘTHÝCH øNG S¦ PH¹M NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC LỜI NÓI ĐẦU Các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp là các trường nghề.Việc làm cho sinh viên thích ứng với nghề là một nhiệm vụ đặt ra cho công tác hướngnghiệp trong trường nghề. Có một số người cho rằng, công tác hướng nghiệp chỉ thíchhợp với học sinh cuối cấp THCS và PTTH. Đó là một sự hiểu lầm về tính liên tục vàlâu dài của công tác hướng nghiệp. Trên thực tế, không phải tất cả học sinh phổ thôngthi đỗ vào trường đại học đều yêu thích nghề và nghề đó phù hợp với ước vọng củabản thân. Rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn nghề, và đôi khi có những lý dongẫu nhiên dẫn họ vào nghề nghiệp. Những lý do ngẫu nhiên này thường là một cảntrở cho quá trình học nghề của sinh viên. Thêm vào đó, việc nhập học của sinh viênhiện nay còn có những động cơ rất khác biệt, có khi không phải do muốn tiếp tục nhậnđược một trình độ học vấn cao hơn, không phải do ý thức trách nhiệm của bản thânđối với nhu cầu trong lĩnh vực hoạt động đó của xã hội mà trước tiên là chỉ cần cómột nghề, hoặc miễn là vào được đại học. Đối với những học sinh như vậy, họ không cần thiết phải tìm hiểu xem đó là nghềnào, hay dở ra sao. Ngược lại, một số học sinh có được động cơ đúng đắn khi vào học,nhưng do quá trình học tập, học sinh đó chưa đạt được những kết quả mà yêu cầunghề nghiệp đòi hỏi và điều này cũng dẫn tới tâm lý ngả nghiêng đối với nghề nghiệp.Do vậy, khi học sinh phổ thông đã bước vào trường nghề, công tác hướng nghiệp cầnphải được tiếp tục để bồi dưỡng (và thậm chí bắt đầu hình thành) hứng thú nghềnghiệp, thay đổi những động cơ lựa chọn nghề sai không phù hợp với nhiệm vụ mànghề nghiệp đặt ra. Mặt khác, công tác hướng nghiệp trong trường dạy nghề còn baogồm nhiệm vụ nâng cao mức độ phù hợp giữa những đặc điểm sẵn có trong con ngườicủa học sinh như nhu cầu, năng lực, nhận thức, năng khiếu bẩm sinh v.v..., với nhữngđòi hỏi của nghề nghiệp. Những nội dung này trong công tác hướng nghiệp, khi thựchiện trong trường được coi là giai đoạn thích ứng của. con người đối với nghề nghiệp,là quá trình đưa dần con người vào lao động nghề nghiệp, là thời kỳ chuyển thanhniên từ hình thái học sinh sang hình thái cán bộ hoặc công nhân có tay nghề. Sựchuyển biên này diễn ra ở tất cả các mặt phát thêm của cá nhân (thể lực, tâm lí, taynghề, kinh nghiệm sống, đạo đức, v.v...). Hiệu quả của nó phản ánh chất lượng đàotạo của trường nghề cung cấp cho xã hội những sản phẩm đích thực, không chỉ có taynghề mà còn cả ý thức đạo đức và những phẩm chất nghề nghiệp tương ửng, góp phầnđảm bảo sự ổn định nguồn nhân lực cho mỗi nghề nghiệp Với ý nghĩa to lớn của nội dung vấn đề thích ứng trong toàn bộ công tác hướngnghiệp đối với thanh thiếu niên học đường, chúng tôi đã đi sâu tìm hiểu vấn đề thíchứng với nghề dạy học của sinh viên đại học sư phạm. Mục đích của chúng tôi là gópphần làm sáng tỏ một số yêu cầu cơ bản của nghề dạy học đặt ra đối với người sinhviên sư phạm, đòi hỏi quá trình đào tạo có sự định hướng và phải giúp họ thích ứng 2với những yêu cầu đó. Nội dung cuốn sánh này nhằm phục vụ trực tiếp quá trình đào tạo người giáoviên tương lai cho các trường phổ thông, đặc biệt là trường PTTH. Cuốn sách cũng làtài liệu bổ ích giúp các bạn sinh viên sư phạm thấy rõ vai trò xã hội to lớn của nghề vànhững nhiệm vụ của xã hội đặt ra cho mình trong quá trình được đào tạo. Ở mỗi phầncủa cuốn sách cũng chỉ ra cho các bạn sinh viên một số phương pháp tổ chức quátrình học tập, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, nhằm giúp các bạn có cơ sở vận dụng vàothực tế học tập để nhanh chóng thích ứng với hoạt động dạy học sau này. trong quátrình biên soạn, mặc dù tác giả đã làm hết sức mình và nghiêm túc kế thừa những kếtquả nghiên cứu của nhiều nhà sư phạm trong nước, song vẫn không khỏi những khiêmkhuyết. Chúng tôi mong được sự quan tâm góp ý của các bạn độc giả. PGS. TSKH. Nguyễn Văn Hộ 3 CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VỀ HƯỚNG NGHIỆP VÀ THÍCH ỨNG I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP 1. Hướng nghiệp là gì? Trong cuộc sống của mỗi người, tuổi thanh niên là thời điểm có nhiều xáo trộn.Đây là lúc họ cần thiết phải suy nghĩ đến cuộc sống tương lai của bản thân. Không ítcác câu hỏi đặt rà trong họ như: mình sẽ làm gì, mình chọn nghề gì, nghề nào haynhất... là những trăn trở trong đời sống tinh thần của thanh thiếu niên. Đối với một số học sinh cuối cấp phổ thông, việc tìm ra câu trả lời cho nhữngđắn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình đạo tạo Thích ứng sư phạm NGUYỄN VĂN HỘTHÝCH øNG S¦ PH¹M NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC LỜI NÓI ĐẦU Các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp là các trường nghề.Việc làm cho sinh viên thích ứng với nghề là một nhiệm vụ đặt ra cho công tác hướngnghiệp trong trường nghề. Có một số người cho rằng, công tác hướng nghiệp chỉ thíchhợp với học sinh cuối cấp THCS và PTTH. Đó là một sự hiểu lầm về tính liên tục vàlâu dài của công tác hướng nghiệp. Trên thực tế, không phải tất cả học sinh phổ thôngthi đỗ vào trường đại học đều yêu thích nghề và nghề đó phù hợp với ước vọng củabản thân. Rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn nghề, và đôi khi có những lý dongẫu nhiên dẫn họ vào nghề nghiệp. Những lý do ngẫu nhiên này thường là một cảntrở cho quá trình học nghề của sinh viên. Thêm vào đó, việc nhập học của sinh viênhiện nay còn có những động cơ rất khác biệt, có khi không phải do muốn tiếp tục nhậnđược một trình độ học vấn cao hơn, không phải do ý thức trách nhiệm của bản thânđối với nhu cầu trong lĩnh vực hoạt động đó của xã hội mà trước tiên là chỉ cần cómột nghề, hoặc miễn là vào được đại học. Đối với những học sinh như vậy, họ không cần thiết phải tìm hiểu xem đó là nghềnào, hay dở ra sao. Ngược lại, một số học sinh có được động cơ đúng đắn khi vào học,nhưng do quá trình học tập, học sinh đó chưa đạt được những kết quả mà yêu cầunghề nghiệp đòi hỏi và điều này cũng dẫn tới tâm lý ngả nghiêng đối với nghề nghiệp.Do vậy, khi học sinh phổ thông đã bước vào trường nghề, công tác hướng nghiệp cầnphải được tiếp tục để bồi dưỡng (và thậm chí bắt đầu hình thành) hứng thú nghềnghiệp, thay đổi những động cơ lựa chọn nghề sai không phù hợp với nhiệm vụ mànghề nghiệp đặt ra. Mặt khác, công tác hướng nghiệp trong trường dạy nghề còn baogồm nhiệm vụ nâng cao mức độ phù hợp giữa những đặc điểm sẵn có trong con ngườicủa học sinh như nhu cầu, năng lực, nhận thức, năng khiếu bẩm sinh v.v..., với nhữngđòi hỏi của nghề nghiệp. Những nội dung này trong công tác hướng nghiệp, khi thựchiện trong trường được coi là giai đoạn thích ứng của. con người đối với nghề nghiệp,là quá trình đưa dần con người vào lao động nghề nghiệp, là thời kỳ chuyển thanhniên từ hình thái học sinh sang hình thái cán bộ hoặc công nhân có tay nghề. Sựchuyển biên này diễn ra ở tất cả các mặt phát thêm của cá nhân (thể lực, tâm lí, taynghề, kinh nghiệm sống, đạo đức, v.v...). Hiệu quả của nó phản ánh chất lượng đàotạo của trường nghề cung cấp cho xã hội những sản phẩm đích thực, không chỉ có taynghề mà còn cả ý thức đạo đức và những phẩm chất nghề nghiệp tương ửng, góp phầnđảm bảo sự ổn định nguồn nhân lực cho mỗi nghề nghiệp Với ý nghĩa to lớn của nội dung vấn đề thích ứng trong toàn bộ công tác hướngnghiệp đối với thanh thiếu niên học đường, chúng tôi đã đi sâu tìm hiểu vấn đề thíchứng với nghề dạy học của sinh viên đại học sư phạm. Mục đích của chúng tôi là gópphần làm sáng tỏ một số yêu cầu cơ bản của nghề dạy học đặt ra đối với người sinhviên sư phạm, đòi hỏi quá trình đào tạo có sự định hướng và phải giúp họ thích ứng 2với những yêu cầu đó. Nội dung cuốn sánh này nhằm phục vụ trực tiếp quá trình đào tạo người giáoviên tương lai cho các trường phổ thông, đặc biệt là trường PTTH. Cuốn sách cũng làtài liệu bổ ích giúp các bạn sinh viên sư phạm thấy rõ vai trò xã hội to lớn của nghề vànhững nhiệm vụ của xã hội đặt ra cho mình trong quá trình được đào tạo. Ở mỗi phầncủa cuốn sách cũng chỉ ra cho các bạn sinh viên một số phương pháp tổ chức quátrình học tập, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, nhằm giúp các bạn có cơ sở vận dụng vàothực tế học tập để nhanh chóng thích ứng với hoạt động dạy học sau này. trong quátrình biên soạn, mặc dù tác giả đã làm hết sức mình và nghiêm túc kế thừa những kếtquả nghiên cứu của nhiều nhà sư phạm trong nước, song vẫn không khỏi những khiêmkhuyết. Chúng tôi mong được sự quan tâm góp ý của các bạn độc giả. PGS. TSKH. Nguyễn Văn Hộ 3 CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VỀ HƯỚNG NGHIỆP VÀ THÍCH ỨNG I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP 1. Hướng nghiệp là gì? Trong cuộc sống của mỗi người, tuổi thanh niên là thời điểm có nhiều xáo trộn.Đây là lúc họ cần thiết phải suy nghĩ đến cuộc sống tương lai của bản thân. Không ítcác câu hỏi đặt rà trong họ như: mình sẽ làm gì, mình chọn nghề gì, nghề nào haynhất... là những trăn trở trong đời sống tinh thần của thanh thiếu niên. Đối với một số học sinh cuối cấp phổ thông, việc tìm ra câu trả lời cho nhữngđắn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới phương pháp dạy học Giáo dục học đại cương Kỹ năng sư phạm Thích ứng sư phạm Giáo dục PTTH Giáo dục sư phạmTài liệu liên quan:
-
6 trang 316 1 0
-
10 trang 246 0 0
-
3 trang 235 10 0
-
Tài liệu dạy học và vai trò của tài liệu trong việc dạy và học
3 trang 156 0 0 -
3 trang 140 0 0
-
5 trang 123 0 0
-
4 trang 117 0 0
-
Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề môn Lịch sử và Địa lí lớp 4
3 trang 105 0 0 -
Vận dụng kỹ thuật dạy học động não trong giảng dạy ở trường đại học
3 trang 81 0 0 -
4 trang 80 0 0