Quá trình hình thành các bước tiến hành mở sổ kế toán p10
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 374.63 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Biên bản giao nhận TSCĐ. - Biên bản thanh lý TSCĐ. - Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành. - Biên bản đánh giá lại TSCĐ. - Chứng từ ghi giảm tài sản cố định. - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình hình thành các bước tiến hành mở sổ kế toán p10 Kế toán tài sản cố định 4.3. Các chứng từ đầu vào liên quan Các chứng từ dùng cho việc hạch toán vật tư bao gồm: - Các chứng từ gốc liên quan đến TSCĐ như: Phiếu chi, phiếu thu của hoạt động mua, bán, thanh lý TSCĐ. - Biên bản giao nhận TSCĐ. - Biên bản thanh lý TSCĐ. - Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành. - Biên bản đánh giá lại TSCĐ. - Chứng từ ghi giảm tài sản cố định. - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Một số mẫu điển hình: Bản quyền của MISA JSC 99 Kế toán tài sản cố định Biên bản giao nhận TSCĐ Biên bản thanh lý TSCĐ 100 Bản quyền của MISA JSC Kế toán tài sản cố định 4.4. Nhập chứng từ vào phần mềm kế toán Để hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến tài sản cố định trong một phần mềm kế toán, người sử dụng thực hiện theo các bước sau: • Bước 1: Chọn đến phân hệ có liên quan đến nghiệp vụ tài sản cố định. Bản quyền của MISA JSC 101 Kế toán tài sản cố định • Bước 2: Chọn loại chứng từ cập nhật. • Bước 3: Nhập chứng từ trên màn hình nhập liệu dành cho chứng từ đó. Khai báo tài sản cố định Khai báo Thông tin chung: cho phép người sử dụng nhập các thông tin chung, tổng quan về TSCĐ như: Mã TSCĐ: Dùng để nhận diện một TSCĐ. Tên TSCĐ: Là tên đầy đủ của tài sản cố định. Loại TSCĐ: Xem TSCĐ này thuộc loại nào? máy móc thiết bị, phương tiện vận tải,… Tình trạng hiện nay: Là tình trạng sử dụng của TSCĐ như đang dùng, mua mới, thanh lý,… Ngoài ra người sử dụng có thể khai báo thêm các thông tin khác như: Mô tả TSCĐ, năm sản xuất, nhà cung cấp, địa chỉ, số hóa đơn,… Khai báo Thông tin khấu hao: cho phép nhập các thông tin chi tiết về TSCĐ, giúp cho người sử dụng thuận tiện trong việc quản lý TSCĐ như: - Ngày mua: Là ngày phát sinh hoạt động mua TSCĐ. - Ngày khấu hao: Là ngày bắt đầu khấu hao (trong một số trường hợp, ngày khấu hao có thể phát sinh sau ngày mua. VD: Mua TSCĐ vào ngày 25/01 nhưng đến 01/03 mới bắt đầu tính khấu hao cho TSCĐ đó). 102 Bản quyền của MISA JSC Kế toán tài sản cố định - Nguyên giá: Là giá trị ban đầu của TSCĐ. - Thời gian sử dụng: Là số năm sử dụng của TSCĐ. - Ngoài ra người sử dụng có thể nhập một số thông tin khác tương ứng trong các phần mềm Khai báo Thông tin ghi tăng: Trong một số phần mềm kế toán, khi người sử dụng khai báo xong một TSCĐ mua mới trong năm, thì chương trình sẽ tự động sinh chứng từ ghi tăng TSCĐ, và thông tin trên chứng từ đó sẽ được lấy căn cứ vào các thông tin đã được khai báo của TSCĐ. Bản quyền của MISA JSC 103
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình hình thành các bước tiến hành mở sổ kế toán p10 Kế toán tài sản cố định 4.3. Các chứng từ đầu vào liên quan Các chứng từ dùng cho việc hạch toán vật tư bao gồm: - Các chứng từ gốc liên quan đến TSCĐ như: Phiếu chi, phiếu thu của hoạt động mua, bán, thanh lý TSCĐ. - Biên bản giao nhận TSCĐ. - Biên bản thanh lý TSCĐ. - Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành. - Biên bản đánh giá lại TSCĐ. - Chứng từ ghi giảm tài sản cố định. - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Một số mẫu điển hình: Bản quyền của MISA JSC 99 Kế toán tài sản cố định Biên bản giao nhận TSCĐ Biên bản thanh lý TSCĐ 100 Bản quyền của MISA JSC Kế toán tài sản cố định 4.4. Nhập chứng từ vào phần mềm kế toán Để hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến tài sản cố định trong một phần mềm kế toán, người sử dụng thực hiện theo các bước sau: • Bước 1: Chọn đến phân hệ có liên quan đến nghiệp vụ tài sản cố định. Bản quyền của MISA JSC 101 Kế toán tài sản cố định • Bước 2: Chọn loại chứng từ cập nhật. • Bước 3: Nhập chứng từ trên màn hình nhập liệu dành cho chứng từ đó. Khai báo tài sản cố định Khai báo Thông tin chung: cho phép người sử dụng nhập các thông tin chung, tổng quan về TSCĐ như: Mã TSCĐ: Dùng để nhận diện một TSCĐ. Tên TSCĐ: Là tên đầy đủ của tài sản cố định. Loại TSCĐ: Xem TSCĐ này thuộc loại nào? máy móc thiết bị, phương tiện vận tải,… Tình trạng hiện nay: Là tình trạng sử dụng của TSCĐ như đang dùng, mua mới, thanh lý,… Ngoài ra người sử dụng có thể khai báo thêm các thông tin khác như: Mô tả TSCĐ, năm sản xuất, nhà cung cấp, địa chỉ, số hóa đơn,… Khai báo Thông tin khấu hao: cho phép nhập các thông tin chi tiết về TSCĐ, giúp cho người sử dụng thuận tiện trong việc quản lý TSCĐ như: - Ngày mua: Là ngày phát sinh hoạt động mua TSCĐ. - Ngày khấu hao: Là ngày bắt đầu khấu hao (trong một số trường hợp, ngày khấu hao có thể phát sinh sau ngày mua. VD: Mua TSCĐ vào ngày 25/01 nhưng đến 01/03 mới bắt đầu tính khấu hao cho TSCĐ đó). 102 Bản quyền của MISA JSC Kế toán tài sản cố định - Nguyên giá: Là giá trị ban đầu của TSCĐ. - Thời gian sử dụng: Là số năm sử dụng của TSCĐ. - Ngoài ra người sử dụng có thể nhập một số thông tin khác tương ứng trong các phần mềm Khai báo Thông tin ghi tăng: Trong một số phần mềm kế toán, khi người sử dụng khai báo xong một TSCĐ mua mới trong năm, thì chương trình sẽ tự động sinh chứng từ ghi tăng TSCĐ, và thông tin trên chứng từ đó sẽ được lấy căn cứ vào các thông tin đã được khai báo của TSCĐ. Bản quyền của MISA JSC 103
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình kế toán kỹ thuật kế toán thủ thuật kế toán phương pháp học kế toán bí quyết học kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 369 0 0
-
HUA Giáo trình nguyên lí kế toán - Chương 7
43 trang 154 0 0 -
quá trình hình thành quy trình hạch toán theo lương và các khoản trích theo lương p8
10 trang 64 0 0 -
Giáo trình Tổ chức hạch toán kế toán (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
66 trang 55 0 0 -
104 trang 50 0 0
-
CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRONG BẢN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
3 trang 42 0 0 -
Bài tập tổ chức công tác kế toán
4 trang 41 0 0 -
8 trang 39 0 0
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điều tiết xuất nhập trong quá trình công nghiệp hóa p8
10 trang 37 0 0 -
3 trang 31 0 0