Danh mục

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ EU VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI ASEAN

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 328.07 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong hơn 50 năm hình thành và phát triển, Liên minh châu Âu - EU đã trở thành tổ chức liên kết khu vực thành công nhất trên thế giới. Quá trình phát triển EU đồng thời là quá trình hoàn thiện hệ thống thể chế chính trị, hướng tới xây dựng EU thành một nhà nước “Liên bang”. Mục đích của bài nghiên cứu này là phân tích một
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ EU VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI ASEAN Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ EU VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI ASEAN THE PROCESS OF FORMATION AND DEVELOPMENT OF EU POLITICAL INSTITUTIONS SYSTEM AND EXPERIENCE FOR ASEAN SVTH: Trương Thị Ngọc Hà Lớp 06CNQT01, Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Ngoại Ngữ GVHD: PGS.TS Phạm Quang Minh Khoa Quốc tế học, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội TÓM TẮT Trong hơn 50 năm hình thành và phát triển, Liên minh châu Âu - EU đã trở thành tổ chứcliên kết khu vực thành công nhất trên thế giới. Quá trình phát triển EU đồng thời là quá trình hoànthiện hệ thống thể chế chính trị, hướng tới xây dựng EU thành một nhà nước “Liên bang”. Mụcđích của bài nghiên cứu này là phân tích một cách hệ thống và đầy đủ sáu thể chế cơ bản của hệthống chính trị EU là Hội đồng Châu Âu, Ủy ban Châu Âu, Nghị viện Châu Âu, Hội đồng Bộ trưởngChâu Âu, Tòa án Châu Âu và Tòa án Kiểm toán, trong đó chú trọng đến những sửa đổi, bổ sung.Trên cơ sở đó, có thể rút ra một số kinh nghiệm phù hợp với quá trình xây dựng ASEAN. ABSTRACT For over 50 years of formation and development, the European Union - EU has becomethe most successful regional organization in the world. The EU development process is also theprocess of completing the political institutions system, for building th e EU into “a federalstate”. Objective of this study is to analyze systematically and fully six basic institutions of the EUpolitical system: European Council, European Commission, European Parliament, EuropeanCouncil of Ministers, Court of Justice and Court of Auditors, especially focuses on the amendmentsand supplements. On that basis, we can draw some relevant experience with the process ofbuilding ASEAN. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Liên minh châu Âu EU là hình mẫu thành công về tổ chức liên kết khu vực trên thếgiới. Việc xem xét quá trình hình thành và phát triển của hệ thống thể chế chính trị EU làviệc làm vừa có ý nghĩa về mặt thực tiễn, vừa có ý nghĩa về mặt lý luận, góp phần rút ranhững bài học kinh nghiệm cho các tổ chức khu vực khác, trong đó có ASEAN.2. Tình hình nghiên cứu vấn đề ở Việt Nam Phần lớn các bài viết về hệ thống thể chế chính trị EU chỉ nêu các thông tin cơ bảnhoặc cụ thể về một cơ quan nhất định. Các sửa đổi gần đây của Hiệp ước Lisbon chỉ đượcđề cập trong các bài báo mà chưa được chính thức đưa vào các bài nghiên cứu tổng thể.3. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: các thể chế chính trị EU – quá trình hình thành và phát triển  Khách thể nghiên cứu: Liên minh châu Âu EU 381 Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 20104. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu một cách hệ thống quá trình hình thành và các bước phát triển của hệ thốngthể chế chính trị EU từ khi thành lập đến thời điểm Hiệp ước Lisbon được ký kết. Từ đó,rút ra các bài học kinh nghiệm đối với quá trình xây dựng ASEAN.5. Phạm vi nghiên cứu Chú trọng đến những sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện thể chể chính trị EU, đặc biệtlà sự ra đời của Hiệp ước Lisbon, tiến tới xây dựng EU thành một nhà nước “Liên bang”.6. Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp kế thừa  Phương pháp so sánh7. Tài liệu tham khảo  Tạp chí và báo cáo khoa học chuyên ngành, các ngành liên quan  Phương tiện thông tin đại chúng: báo chí, chương trình phát thanh, các website…8. Đóng góp của bài nghiên cứu  Nội dung: Cung cấp cái nhìn tổng quát về quá trình hình thành và phát triển của hệ thống thể chế chính trị EU; thấy được các thành công và hạn chế và qua đó rút ra một số kinh nghiệm cho ASEAN  Lý luận: Gợi mở cho các nghiên cứu tiếp theo9. Cấu trúc của bài nghiên cứu Bao gồm Mở đầu, Nội dung (3 chương), Kết luận và Tài liệu tham khảo. CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU1.1. Bối cảnh Châu Âu sau Chiến tranh Thế giới thứ hai Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc đã để lại một châu Âu hoang tàn, rời rã về chínhtrị và khập khiễng về kinh tế, phải phụ thuộc vào bên ngoài. Hoàn cảnh đó đặt châu Âuđứng trước một thách thức lớn: tìm giải pháp thích hợp để khắc phục những khó khăntrước mắt và tìm lại vị thế là một trung tâm quyền lực như trước đây. Kết quả là sự ra đờicủa Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC), sau là Liên minh châu Âu (EU).1.2. Các giai đoạn phát t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: