![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quá trình nhập việt tịch của người Hoa ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1975
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 675.88 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung tìm hiểu quá trình nhập Việt tịch của cộng đồng người Hoa ở miền Nam Việt Nam ở hai giai đoạn 1955-1963 và 1963-1975. Chính quyền Việt Nam Cộng hòa được thành lập ở miền Nam Việt Nam từ năm 1955 bắt đầu đưa ra các biện pháp trên phương diện pháp luật, hành chính nhằm nhanh chóng đưa cộng đồng người Hoa trở thành công dân của Việt Nam Cộng hòa với đầy đủ nghĩa vụ và trách nhiệm của một công dân chính thể cộng hòa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình nhập việt tịch của người Hoa ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1975 TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 18, Số 7 (2021): 1289-1298 Vol. 18, No. 7 (2021): 1289-1298 ISSN: 2734-9918 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu* QUÁ TRÌNH NHẬP VIỆT TỊCH CỦA NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955-1975 Trịnh Thị Mai Linh1*, Hoàng Dương Minh Tâm2 1 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Trường THCS Phú Thọ, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Trịnh Thị Mai Linh – Email: linhttm@hcmute.edu.vn Ngày nhận bài: 25-5-2021; ngày nhận bài sửa: 09-7-2021; ngày duyệt đăng: 20-7-2021TÓM TẮT Bài viết tập trung tìm hiểu quá trình nhập Việt tịch của cộng đồng người Hoa ở miền NamViệt Nam ở hai giai đoạn 1955-1963 và 1963-1975. Chính quyền Việt Nam Cộng hòa được thànhlập ở miền Nam Việt Nam từ năm 1955 bắt đầu đưa ra các biện pháp trên phương diện pháp luật,hành chính nhằm nhanh chóng đưa cộng đồng người Hoa trở thành công dân của Việt Nam Cộnghòa với đầy đủ nghĩa vụ và trách nhiệm của một công dân chính thể cộng hòa. Bài viết khai thácphần lớn tài liệu lưu trữ có liên quan đến các biện pháp của chính quyền Sài Gòn nhằm quản líquốc tịch của người Hoa thông qua các văn bản luật mà chính quyền Sài Gòn đã ban hành; từ đó,cung cấp nguồn tư liệu đáng tin cậy để nghiên cứu về cộng đồng người Hoa ở Việt Nam hiện naydưới góc nhìn lịch sử. Từ khóa: chính quyền Sài Gòn; nhập tịch của người Hoa; người Hoa ở miền Nam Việt Nam1. Đặt vấn đề Cộng đồng người Hoa1 ở Việt Nam có những đóng góp nhất định trên nhiều lĩnh vựcvới tư cách là một trong những tộc người cấu thành nên dân tộc Việt Nam. Việc nghiêncứu chính sách của chính quyền Sài Gòn đối với cộng đồng người Hoa ở Việt Nam nhằmgóp phần cung cấp sử liệu cho việc nghiên cứu về lịch sử cộng đồng người Hoa ở ViệtNam. Với mục tiêu làm rõ những nét khái quát về quá trình nhập Việt tịch của người Hoavà đặc điểm trong chính sách quản lí vấn đề quốc tịch của người Hoa ở miền Nam ViệtNam của chính quyền Việt Nam Cộng hòa (1955-1975), chúng tôi chia quá trình này thànhhai thời kì cho phù hợp với điều kiện lịch sử và sự thay đổi về chính sách nhập Việt tịchcho cộng đồng người Hoa dưới thời chính quyền Việt Nam Cộng hòa. Khái niệm “ngườiCite this article as: Trinh Thi Mai Linh, & Hoang Duong Minh Tam (2021). The naturalization of the Hoacommunities in Southern Vietnam from 1955 to 1975. Ho Chi Minh City University of Education Journal ofScience, 18(7), 1289-1298.1 Danh xưng “người Hoa” dùng để chỉ một nhóm người của đất nước Trung Hoa di cư đến Việt Nam,sinh sống và định cư nhiều đời trên đất nước Việt Nam. Cùng với lịch sử hình thành cộng đồng ngườiHoa ở Việt Nam là tên gọi “người Hoa” ra đời và phát triển. 1289Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số 7 (2021): 1289-1298Hoa” được đề cập trong bài viết dùng để chỉ những người Hoa ở miền Nam Việt Nam, gắnvới bối cảnh xã hội của miền Nam Việt Nam, với thực thể thống trị là chính quyền ViệtNam Cộng hòa (VNCH).2. Quá trình nhập Việt tịch của người Hoa ở miền Nam Việt Nam (1955-1975)2.1. Thời kì 1955-19632.1.1.Với nhóm người Hoa sinh sống tại Việt Nam Nhóm người Hoa được sinh ra tại Việt Nam gồm hai đối tượng: Minh Hương và Hoakiều thổ sinh (Phan, 2005). Nhóm này đương nhiên có quốc tịch Việt Nam. Chính quyềnSài Gòn chỉ thi hành các biện pháp nhằm điều chỉnh tình trạng quốc tịch của họ cho phùhợp với những quy định mới. Theo Đặc ủy Nha Trung Hoa Sự vụ2 thì “vấn đề Hoa kiềuphải giải quyết sớm, điều này rất quan trọng, vì rồi đây chúng ta cần phải lo đến việc kiểmtra ngoại kiều theo Nghị định số 54-BNV/CTP5 ngày 13/9/1956 của Bộ Nội vụ” (Office ofthe President of the First Republic, 1954-1963, Folder: 6579). Việc điều chỉnh tình trạng quốc tịch của người Hoa bao gồm hai bước: Bước thứ nhất, người Hoa nộp Thẻ lưỡng niên: Dưới thời Pháp thuộc, người Hoasinh sống trên lãnh thổ Việt Nam được chính quyền thực dân Pháp cấp phát cho một thẻ cótên là Căn cước chỉ lưỡng niên ngoại kiều, hưởng quy chế đặc biệt và Á kiều gọi tắt là Thẻlưỡng niên. Để tiến hành việc thu nhận Thẻ lưỡng niên của người Hoa sinh tại Việt Nam,Nha Trung Hoa Sự vụ ra thông báo: Theo Dụ số 48 ngày 21/8/1956 sửa đổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình nhập việt tịch của người Hoa ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1975 TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 18, Số 7 (2021): 1289-1298 Vol. 18, No. 7 (2021): 1289-1298 ISSN: 2734-9918 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu* QUÁ TRÌNH NHẬP VIỆT TỊCH CỦA NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955-1975 Trịnh Thị Mai Linh1*, Hoàng Dương Minh Tâm2 1 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Trường THCS Phú Thọ, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Trịnh Thị Mai Linh – Email: linhttm@hcmute.edu.vn Ngày nhận bài: 25-5-2021; ngày nhận bài sửa: 09-7-2021; ngày duyệt đăng: 20-7-2021TÓM TẮT Bài viết tập trung tìm hiểu quá trình nhập Việt tịch của cộng đồng người Hoa ở miền NamViệt Nam ở hai giai đoạn 1955-1963 và 1963-1975. Chính quyền Việt Nam Cộng hòa được thànhlập ở miền Nam Việt Nam từ năm 1955 bắt đầu đưa ra các biện pháp trên phương diện pháp luật,hành chính nhằm nhanh chóng đưa cộng đồng người Hoa trở thành công dân của Việt Nam Cộnghòa với đầy đủ nghĩa vụ và trách nhiệm của một công dân chính thể cộng hòa. Bài viết khai thácphần lớn tài liệu lưu trữ có liên quan đến các biện pháp của chính quyền Sài Gòn nhằm quản líquốc tịch của người Hoa thông qua các văn bản luật mà chính quyền Sài Gòn đã ban hành; từ đó,cung cấp nguồn tư liệu đáng tin cậy để nghiên cứu về cộng đồng người Hoa ở Việt Nam hiện naydưới góc nhìn lịch sử. Từ khóa: chính quyền Sài Gòn; nhập tịch của người Hoa; người Hoa ở miền Nam Việt Nam1. Đặt vấn đề Cộng đồng người Hoa1 ở Việt Nam có những đóng góp nhất định trên nhiều lĩnh vựcvới tư cách là một trong những tộc người cấu thành nên dân tộc Việt Nam. Việc nghiêncứu chính sách của chính quyền Sài Gòn đối với cộng đồng người Hoa ở Việt Nam nhằmgóp phần cung cấp sử liệu cho việc nghiên cứu về lịch sử cộng đồng người Hoa ở ViệtNam. Với mục tiêu làm rõ những nét khái quát về quá trình nhập Việt tịch của người Hoavà đặc điểm trong chính sách quản lí vấn đề quốc tịch của người Hoa ở miền Nam ViệtNam của chính quyền Việt Nam Cộng hòa (1955-1975), chúng tôi chia quá trình này thànhhai thời kì cho phù hợp với điều kiện lịch sử và sự thay đổi về chính sách nhập Việt tịchcho cộng đồng người Hoa dưới thời chính quyền Việt Nam Cộng hòa. Khái niệm “ngườiCite this article as: Trinh Thi Mai Linh, & Hoang Duong Minh Tam (2021). The naturalization of the Hoacommunities in Southern Vietnam from 1955 to 1975. Ho Chi Minh City University of Education Journal ofScience, 18(7), 1289-1298.1 Danh xưng “người Hoa” dùng để chỉ một nhóm người của đất nước Trung Hoa di cư đến Việt Nam,sinh sống và định cư nhiều đời trên đất nước Việt Nam. Cùng với lịch sử hình thành cộng đồng ngườiHoa ở Việt Nam là tên gọi “người Hoa” ra đời và phát triển. 1289Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số 7 (2021): 1289-1298Hoa” được đề cập trong bài viết dùng để chỉ những người Hoa ở miền Nam Việt Nam, gắnvới bối cảnh xã hội của miền Nam Việt Nam, với thực thể thống trị là chính quyền ViệtNam Cộng hòa (VNCH).2. Quá trình nhập Việt tịch của người Hoa ở miền Nam Việt Nam (1955-1975)2.1. Thời kì 1955-19632.1.1.Với nhóm người Hoa sinh sống tại Việt Nam Nhóm người Hoa được sinh ra tại Việt Nam gồm hai đối tượng: Minh Hương và Hoakiều thổ sinh (Phan, 2005). Nhóm này đương nhiên có quốc tịch Việt Nam. Chính quyềnSài Gòn chỉ thi hành các biện pháp nhằm điều chỉnh tình trạng quốc tịch của họ cho phùhợp với những quy định mới. Theo Đặc ủy Nha Trung Hoa Sự vụ2 thì “vấn đề Hoa kiềuphải giải quyết sớm, điều này rất quan trọng, vì rồi đây chúng ta cần phải lo đến việc kiểmtra ngoại kiều theo Nghị định số 54-BNV/CTP5 ngày 13/9/1956 của Bộ Nội vụ” (Office ofthe President of the First Republic, 1954-1963, Folder: 6579). Việc điều chỉnh tình trạng quốc tịch của người Hoa bao gồm hai bước: Bước thứ nhất, người Hoa nộp Thẻ lưỡng niên: Dưới thời Pháp thuộc, người Hoasinh sống trên lãnh thổ Việt Nam được chính quyền thực dân Pháp cấp phát cho một thẻ cótên là Căn cước chỉ lưỡng niên ngoại kiều, hưởng quy chế đặc biệt và Á kiều gọi tắt là Thẻlưỡng niên. Để tiến hành việc thu nhận Thẻ lưỡng niên của người Hoa sinh tại Việt Nam,Nha Trung Hoa Sự vụ ra thông báo: Theo Dụ số 48 ngày 21/8/1956 sửa đổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính quyền Sài Gòn Nhập tịch của người Hoa Người Hoa ở miền Nam Việt Nam Công dân chính thể cộng hòa Thời chính quyền Việt Nam Cộng hòaTài liệu liên quan:
-
Ebook Những biên bản cuối cùng tại Nhà Trắng: Phút sụp đổ của Việt Nam Cộng hòa: Phần 2
182 trang 24 0 0 -
23 trang 23 0 0
-
Bài giảng Lịch sử 5 bài 26: Tiến vào dinh Độc Lập
23 trang 20 0 0 -
Phong trào chống phá 'Ấp chiến lược' ở Trà Vinh giai đoạn 1961-1963
9 trang 17 0 0 -
Những địa điểm đầu tiên được chọn xây dựng Viện Đại học Huế
8 trang 16 0 0 -
Ebook Những biên bản cuối cùng tại Nhà Trắng: Phút sụp đổ của Việt Nam Cộng hòa: Phần 1
132 trang 16 0 0 -
Tài liệu của chính quyền Sài Gòn - Hiệp định Paris về Việt Nam năm 1973(Tập 1): Phần 1
283 trang 15 0 0 -
Tri thức tộc người về hoạt động kinh tế của người Hoa ở đồng bằng sông Cửu Long
13 trang 15 0 0 -
15 trang 15 0 0
-
Luật 'Văn khố' của chính quyền Sài Gòn dưới góc nhìn lịch sử
4 trang 15 0 0