Quá trình ra đời và phát triển của báo chí Phật giáo ở Nam Bộ nửa đầu thế kỷ 20
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 241.25 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm qua, nghiên cứu về quá trình ra đời, phát triển của báo chí Phật giáo Việt Nam đã và đang nhận được sự quan tâm của nhiều học giả trong và ngoài nước với những mức độ khác nhau. Nét nổi bật trong các công trình nghiên cứu trước đây là đã xác định được thời điểm ra đời, cách phân kỳ lịch sử cùng những đóng góp của báo chí đối với tiến trình phát triển của Phật giáo Việt Nam cũng như đối với văn hóa dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình ra đời và phát triển của báo chí Phật giáo ở Nam Bộ nửa đầu thế kỷ 2074 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 10 – 2017DƯƠNG THANH MỪNG* QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ PHẬT GIÁO Ở NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ 20 Tóm tắt: Trong những năm qua, nghiên cứu về quá trình ra đời, phát triển của báo chí Phật giáo Việt Nam đã và đang nhận được sự quan tâm của nhiều học giả trong và ngoài nước với những mức độ khác nhau. Nét nổi bật trong các công trình nghiên cứu trước đây là đã xác định được thời điểm ra đời, cách phân kỳ lịch sử cùng những đóng góp của báo chí đối với tiến trình phát triển của Phật giáo Việt Nam cũng như đối với văn hóa dân tộc. Tuy nhiên, vẫn còn có khá nhiều nội dung chưa nhận được sự đồng thuận giữa các nhà nghiên cứu, như niên đại của các tờ báo, số lượng báo chí được xuất bản, nhất là trong giai đoạn khởi thủy của nó. Trên cơ sở các nguồn tư liệu đã sưu tầm được (chủ yếu là các văn bản gốc), chúng tôi tiếp tục đi vào phân tích, trình bày thêm về quá trình ra đời và phát triển của báo chí Phật giáo ở Nam Bộ trong nửa đầu thế kỷ 20. Qua đó, góp phần vào nguồn tư liệu nhằm làm sáng tỏ hơn tiến trình phát triển của báo chí Phật giáo Việt Nam. Từ khóa: Báo chí, chấn hưng, Phật giáo, Việt Nam. 1. Bối cảnh ra đời của báo chí Phật giáo Việt Nam So với nhiều quốc gia có đạo Phật ở châu Á như Siri Lanka, ẤnĐộ, Trung Quốc, Thái Lan,... báo chí Phật giáo Việt Nam ra đời khámuộn. Mãi đến những năm 20 của thế kỷ 20, báo chí Phật giáo ViệtNam mới xuất hiện. Bối cảnh ra đời của báo chí Phật giáo Việt Namdo vậy mà chịu sự tác động từ nhiều nhân tố chủ quan và khách quankhác nhau1. Thứ nhất, sau khi đàn áp được phong trào Cần Vương, thực dânPháp từng bước kiện toàn bộ máy cai trị, triển khai các chương trình* Viện Nghiên cứu Kinh tế-Xã hội, Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng.Ngày nhận bài 14/8/2017; Ngày biên tập: 15/9/2017; Ngày duyệt đăng: 27/9/2017.Dương Thanh Mừng. Quá trình ra đời và phát triển… 75khai thác thuộc địa trên toàn cõi Đông Dương. Một trong những điểmbất lợi lớn mà thực dân Pháp gặp phải lúc đó là sự bất đồng về mặtngôn ngữ. Do đó, một mặt chính quyền thuộc địa tiến hành cải tổ hệthống giáo dục để đào tạo đội ngũ chức nghiệp, mặt khác sử dụng báochí như một công cụ hữu hiệu trong việc tuyên truyền, phổ biến chínhsách cai trị đến quần chúng nhân dân. Cần lưu ý rằng, báo chí ra đờitrong giai đoạn này chịu sự kiểm duyệt vô cùng gắt gao của chínhquyền thực dân Pháp và phần lớn các tờ báo đều phải hướng đến việctuyên truyền, ca ngợi chính quốc. Tuy vậy, trong dòng chảy chung đó,bằng một số phương cách khác nhau các sĩ phu, trí thức yêu nướcđương thời đã chủ động tìm sự hợp pháp để xuất bản báo chí, kêu gọiquần chúng nhân dân đứng lên chống Pháp, xây dựng thực lực cho đấtnước. Và đây cũng chính là cơ duyên sâu xa để báo chí Phật giáo ViệtNam có điều kiện hình thành. Thứ hai, sự chuyển biến các yếu tố nội tại của đất nước. Bước sangđầu thế kỷ 20, hiện tình kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam có nhiềubiến chuyển hơn so với thế kỷ trước. Bên cạnh các giá trị truyềnthống, nhiều loại hình kinh tế, văn hóa, nghệ thuật mới xuất hiện nhưcông nghiệp, điện ảnh, thể dục - thể thao, tân nhạc, thơ mới, tiểuthuyết, truyện ngắn,... cũng đang tìm cách để khẳng định vị thế củamình. Xã hội Việt Nam lúc này cũng hình thành nên nhiều giai cấp,tầng lớp như công nhân, tiểu tư sản, tư sản, trí thức Tây học…. Cácgiai cấp, tầng lớp mới này bắt đầu có cuộc sống vượt ra ngoài khuônkhổ luân thường của Nho giáo và đều có những cách xây dựng và cảmthụ các giá trị văn hóa, văn minh khác nhau. Hệ thống giao thông,thông tin liên lạc được củng cố và mở rộng. Sự phát triển kinh tế đãlàm cho các đô thị tập trung đông dân cư hơn. Sài Gòn - Chợ Lớn từ200.000 dân đầu thế kỷ, đến năm 1920 tăng lên 300.000 dân. Hà Nộinăm 1920 có khoảng 120.000 dân. Các tỉnh lị khác mỗi nơi cũng tậptrung từ 20.000 đến 100.000 dân. Sự chuyển biến của tình hình đấtnước đã làm xuất hiện nhiều tổ chức, đảng phái chính trị, tổ chức kinhtế, nghiệp đoàn, trường phái văn chương, nghệ thuật.… Mỗi tổ chức,lĩnh vực đều muốn thể hiện tiếng nói của mình qua báo chí để thỏamãn và hoàn thành các mục tiêu riêng trong xã hội. Ba đối tượngquyết định sự phát triển báo chí giai đoạn này là lực lượng độc giả, lực76 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 10 - 2017lượng văn bút và hệ thống nhà in cũng đều tăng lên nhanh chóng. Dânchúng, nhất là ở các đô thị, ngày càng quan tâm đến thời cuộc và thíchđọc sách báo. Thành phố Sài Gòn là đô thị lớn nhất Việt Nam về mọiphương diện. Điều kiện ra báo và chế độ kiểm duyệt ở Nam Bộ tuy cónhiều khó khăn, nhưng được xem là lãnh thổ đồng đẳng của Pháp nênvẫn không quá gắt gao như ở Bắc Bộ hay Trung Bộ. Vì thế, ở NamBộ, nhấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình ra đời và phát triển của báo chí Phật giáo ở Nam Bộ nửa đầu thế kỷ 2074 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 10 – 2017DƯƠNG THANH MỪNG* QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ PHẬT GIÁO Ở NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ 20 Tóm tắt: Trong những năm qua, nghiên cứu về quá trình ra đời, phát triển của báo chí Phật giáo Việt Nam đã và đang nhận được sự quan tâm của nhiều học giả trong và ngoài nước với những mức độ khác nhau. Nét nổi bật trong các công trình nghiên cứu trước đây là đã xác định được thời điểm ra đời, cách phân kỳ lịch sử cùng những đóng góp của báo chí đối với tiến trình phát triển của Phật giáo Việt Nam cũng như đối với văn hóa dân tộc. Tuy nhiên, vẫn còn có khá nhiều nội dung chưa nhận được sự đồng thuận giữa các nhà nghiên cứu, như niên đại của các tờ báo, số lượng báo chí được xuất bản, nhất là trong giai đoạn khởi thủy của nó. Trên cơ sở các nguồn tư liệu đã sưu tầm được (chủ yếu là các văn bản gốc), chúng tôi tiếp tục đi vào phân tích, trình bày thêm về quá trình ra đời và phát triển của báo chí Phật giáo ở Nam Bộ trong nửa đầu thế kỷ 20. Qua đó, góp phần vào nguồn tư liệu nhằm làm sáng tỏ hơn tiến trình phát triển của báo chí Phật giáo Việt Nam. Từ khóa: Báo chí, chấn hưng, Phật giáo, Việt Nam. 1. Bối cảnh ra đời của báo chí Phật giáo Việt Nam So với nhiều quốc gia có đạo Phật ở châu Á như Siri Lanka, ẤnĐộ, Trung Quốc, Thái Lan,... báo chí Phật giáo Việt Nam ra đời khámuộn. Mãi đến những năm 20 của thế kỷ 20, báo chí Phật giáo ViệtNam mới xuất hiện. Bối cảnh ra đời của báo chí Phật giáo Việt Namdo vậy mà chịu sự tác động từ nhiều nhân tố chủ quan và khách quankhác nhau1. Thứ nhất, sau khi đàn áp được phong trào Cần Vương, thực dânPháp từng bước kiện toàn bộ máy cai trị, triển khai các chương trình* Viện Nghiên cứu Kinh tế-Xã hội, Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng.Ngày nhận bài 14/8/2017; Ngày biên tập: 15/9/2017; Ngày duyệt đăng: 27/9/2017.Dương Thanh Mừng. Quá trình ra đời và phát triển… 75khai thác thuộc địa trên toàn cõi Đông Dương. Một trong những điểmbất lợi lớn mà thực dân Pháp gặp phải lúc đó là sự bất đồng về mặtngôn ngữ. Do đó, một mặt chính quyền thuộc địa tiến hành cải tổ hệthống giáo dục để đào tạo đội ngũ chức nghiệp, mặt khác sử dụng báochí như một công cụ hữu hiệu trong việc tuyên truyền, phổ biến chínhsách cai trị đến quần chúng nhân dân. Cần lưu ý rằng, báo chí ra đờitrong giai đoạn này chịu sự kiểm duyệt vô cùng gắt gao của chínhquyền thực dân Pháp và phần lớn các tờ báo đều phải hướng đến việctuyên truyền, ca ngợi chính quốc. Tuy vậy, trong dòng chảy chung đó,bằng một số phương cách khác nhau các sĩ phu, trí thức yêu nướcđương thời đã chủ động tìm sự hợp pháp để xuất bản báo chí, kêu gọiquần chúng nhân dân đứng lên chống Pháp, xây dựng thực lực cho đấtnước. Và đây cũng chính là cơ duyên sâu xa để báo chí Phật giáo ViệtNam có điều kiện hình thành. Thứ hai, sự chuyển biến các yếu tố nội tại của đất nước. Bước sangđầu thế kỷ 20, hiện tình kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam có nhiềubiến chuyển hơn so với thế kỷ trước. Bên cạnh các giá trị truyềnthống, nhiều loại hình kinh tế, văn hóa, nghệ thuật mới xuất hiện nhưcông nghiệp, điện ảnh, thể dục - thể thao, tân nhạc, thơ mới, tiểuthuyết, truyện ngắn,... cũng đang tìm cách để khẳng định vị thế củamình. Xã hội Việt Nam lúc này cũng hình thành nên nhiều giai cấp,tầng lớp như công nhân, tiểu tư sản, tư sản, trí thức Tây học…. Cácgiai cấp, tầng lớp mới này bắt đầu có cuộc sống vượt ra ngoài khuônkhổ luân thường của Nho giáo và đều có những cách xây dựng và cảmthụ các giá trị văn hóa, văn minh khác nhau. Hệ thống giao thông,thông tin liên lạc được củng cố và mở rộng. Sự phát triển kinh tế đãlàm cho các đô thị tập trung đông dân cư hơn. Sài Gòn - Chợ Lớn từ200.000 dân đầu thế kỷ, đến năm 1920 tăng lên 300.000 dân. Hà Nộinăm 1920 có khoảng 120.000 dân. Các tỉnh lị khác mỗi nơi cũng tậptrung từ 20.000 đến 100.000 dân. Sự chuyển biến của tình hình đấtnước đã làm xuất hiện nhiều tổ chức, đảng phái chính trị, tổ chức kinhtế, nghiệp đoàn, trường phái văn chương, nghệ thuật.… Mỗi tổ chức,lĩnh vực đều muốn thể hiện tiếng nói của mình qua báo chí để thỏamãn và hoàn thành các mục tiêu riêng trong xã hội. Ba đối tượngquyết định sự phát triển báo chí giai đoạn này là lực lượng độc giả, lực76 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 10 - 2017lượng văn bút và hệ thống nhà in cũng đều tăng lên nhanh chóng. Dânchúng, nhất là ở các đô thị, ngày càng quan tâm đến thời cuộc và thíchđọc sách báo. Thành phố Sài Gòn là đô thị lớn nhất Việt Nam về mọiphương diện. Điều kiện ra báo và chế độ kiểm duyệt ở Nam Bộ tuy cónhiều khó khăn, nhưng được xem là lãnh thổ đồng đẳng của Pháp nênvẫn không quá gắt gao như ở Bắc Bộ hay Trung Bộ. Vì thế, ở NamBộ, nhấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học Nghiên cứu tôn giáo Báo chí Phật giáo Việt Nam Văn hóa dân tộc Việt Nam Phật giáo sử lượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 452 11 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 304 0 0 -
15 trang 255 0 0
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 254 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 209 0 0 -
9 trang 206 0 0
-
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 175 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 174 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 160 0 0 -
9 trang 151 0 0