Thông tin tài liệu:
Nhìn chung lực tác động lên phân tử có thể được chia thành: ngoại lực và nội lực. Ngoại Lực: ví dụ như ứng suất thường (áp suất thường) và ứng suất tiếp tuyến, việc tiếp xúc trực tiếp lên bề mặt. Nội lực: là lực tương tác giữa các thành phần trong nó như lực hấp dẫn, điện, lực điện từ. Định luật 2 Newton áp dụng cho vật rắn : (tổng lực tác động lên hệ)= (tốc độ thay đổi xung lượng theo thời gian của hệ ). (5.1-1) Trong đó, lực tác động lên một hệ thống bao gồm ngoại lực và nội lực
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình truyền vậnCƠ SỞ QUÁ TRÌNH TRUYỀN VẬNCHƯƠNG 5: VẬN TỐC TRUYỀN XUNG LƯỢNG, ĐỘNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNGCBHD : Ts. Mai Thanh PhongThực hiện: Quách Thị Mộng Huyền Dương Kim Ngân Thái Bá Khôi Nguyễn Bá Khoa NỘI DUNG TRÌNH BÀY5.1 VẬN TỐC TRUYỀN XUNG LƯỢNG 5.1.1 Xung lượng_ hệ quả của lực hấp dẫn 5.1.2 Xung lượng_ hệ quả của lực ứng suất 5.1.3 sự giảm áp5.2 VẬN TỐC TRUYỀN NĂNG LƯỢNG5.3 VẬN TỐC TRUYỀN KHỐI 5.3.1 Tỉ lượng của một phản ứng hóa học 5.3.2 Quy luật về tỉ lệ kết hợp 5.3.3 Vận tốc của phản ứng 5.1 VẬN TỐC TRUYỀN XUNG LƯỢNGNhìn chung lực tác động lên phân tử có thể được chia thành: ngoại lực và nội lực. Ngoại Lực: ví dụ như ứng suất thường (áp suất thường) và ứng suất tiếp tuyến, việc tiếp xúc trực tiếp lên bề mặt. Nội lực: là lực tương tác giữa các thành phần trong nó như lực hấp dẫn, điện, lực điện từ.Định luật 2 Newton áp dụng cho vật rắn : (tổng lực tác động lên hệ)= (tốc độ thay đổi xung lượng theo thời gian của hệ ). (5.1-1)Trong đó, lực tác động lên một hệ thống bao gồm ngoại lực và nội lực 5.1 VẬN TỐC TRUYỀN XUNG LƯỢNG PT (5.1-1) có thể được dùng cho chất lỏng, khi thay lưu lượng dòng chảy vào và ra của xung lượng, ta có: (vận tốc xung lượng vào)-( vận tốc xung lượng ra)+(tổng lực tác dụng lên hệ)=(vận tốc thay đổi theo thời gian của xung lượng) (5.1-2) Mặt khác với một hệ thống nhất định, pt mức độ lưu (inventory) cho xung lượng có thể diễn tả như sau: (vận tốc xung lượng vào)-(vận tốc xung lượng ra) +(vận tốc xung lượng)=(vận tốc xung lượng tích lũy) (5.1-3) So sánh PT (5.1-2) và (5.1-3): (vận tốc xung lượng )=(tổng lực tác động lên hệ ) (5.1-4) Trong đó lực tác động trong 1 hệ thống là lực ứng suất ( ngoại lực) và lực hấp dẫn (nội lực). 5.1.1 Xung lượng - hệ quả của lực hấp dẫn Hãy xem một cầu thủ bóng rổ đang nắm giữ một quả bóng trong tay. Khi thả quả bóng rơi, nó bắt đầu tăng tốc như dưới tác động của lực hấp dẫn. Theo PT (5.1-4) ,vận tốc xung lượng sinh ra được cho bởi: Vận tốc xung lượng = Mg (5.1-5) M: khối lượng quả bóng g: gia tốc trọng trường. Do đó, vận tốc động lượng trên một đơn vị thể tích ℜ được cho bởi 5.1.2 Xung lượng – hệ quả của lực ứng suất Xem xét các dòng chảy ổn định của một chất lỏng không nén được trong một đường ống như trong hình 5.1. vận tốc của năng lượng cơ học đòi hỏi để bơm chất lỏng được cho bởi Pt (4.5-3): Từ tốc độ lưu lượng thể tích: Q , là kết quả của vận tốc trung bình (v) với thiết diện A, Pt (5.1-7) đơn giản thành 5.1.2 Xung lượng – hệ quả của lực ứng suất Giới hạn này được biểu thị bởi đường chấm trong hình 5.1. Sự bảo toàn khối lượng Mặt khác, bảo toàn động lượng: pt (5.1-3) , Pt có dạng: ( vận tốc xung lượng vào)-(vận tốc xung lượng ra) +( vận tốc tổng xung lượng) =0 (5.1-11) 5.1.2 Xung lượng – hệ quả của lực ứng suất Và được thể hiện Trong đó ℜ là vận tốc của xung lượng trên một đơn vị thể tích. Chú ý vận tốc truyền vận từ chất lỏng đến thành ống biểu hiện như một lực kéo . Sử dụng Pt (5.1-9) và (5.1-10) đơn giản PT (5.1-12) thành: So sánh Pt (5.1-8) và (5.1-13) cho thấy vận tốc xung lượng trên 1 đơn vị thể tích bằng lực gradient 5.1.3 Sự giảm áp (modified pressure) Pt (5.1-6) và (5.1-14) sự có mặt của áp suất và / hoặc lực trọng trường có thể là nguồn gốc của xung lượng. Trong cơ học chất lỏng, thường kết hợp hai lực này thành một và thể hiện mức độ tổng xung lượng trên một đơn vị thể tích như : Trong đó P là sự giảm áp được xác định bởi: Trong đó h là khoảng cách đo được trong 2 phương đối diện nhau dưới lực trọng trường từ bất kì mặt phẳng nào. 5.1.3.1 CƠ SỞ VẬT LÝ GIẢI THÍCH SỰ THAY ĐỔI ÁP LỰC Xem xét một chất lỏng chứa trong một bể hở, áp suất khí quyển. z là khoảng cách tính từ bề mặt của chất lỏng theo hướng của lực hấp dẫn. Sự phân bố áp lực thủy tĩnh trong chất lỏng được cho bởi: Đối với trường hợp này, áp lực thay đổi được xác định là: thay thế của phương trình cho 5,1-18 vào 5,1-17 5.1.3.1 CƠ SỞ VẬT LÝ GIẢI THÍCH SỰ THAY ĐỔI ÁP LỰC Nếu dòng tĩnh, thì áp suất không đổi, trong khi áp lực thủy tĩnh khác lại là một hàm số của vị trí. Giả thiết đo được độ lệch áp dọc theo chiều dài L của một ống dẫn. Điều này cũng khó để đánh giá độ lệch áp này là do trạng thái của dòng chảy hay do sự phân bố thủy tĩnh. Tuy nhiên, bất kì sự thay đổi nào trong P cũng ảnh hưởng đến dòng chảy. Một lợi thế dễ nhận biết khác của việc xác định sự giảm á ...