Quan điểm, chính sách của Đảng và nhà nước Việt Nam về tôn giáo
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm, chính sách của Đảng và nhà nước Việt Nam về tôn giáoNghiên cứ u Tôn giáo. Số 10 - 2015128̣ U SÁCHGIỚI THIÊQUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚCVIỆT NAM VỀ TÔN GIÁOTác giả: PGS.TS. Nguyễn Hồng DươngNxb. Khoa hội Xã hội, Hà Nội, 2015, khổ 16 x 24cmCuốn sách gồm 5 chương:Chương 1: Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Namvề tôn giáo từ năm 1930 đến năm 1954Trong chương này tác giả đề cập bối cảnh lịch sử Việt Nam với nhữngbiến động xã hội to lớn như sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam(3/2/193), sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa(2/9/1945), cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân ViệtNam với chiến thắng Điện Biên Phủ và Hiệp định Genève (1954). Trongphần này tác giả nêu lên bối cảnh của tôn giáo ở Việt Nam với sự xuấthiện của Phong trào Chấn hưng Phật giáo từ những năm 1920; sự xuấthiện của các ông Đạo và một số tôn giáo lần lượt ra đời ở Nam Bộ nhưBửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Đạo Cao Đài, Phật giáo HòaHảo; Tịnh Độ cư sĩ Phật hội; Minh Sư đạo; Minh Lý đạo; sự du nhập củaTin Lành. Tôn giáo ở Việt Nam thời kỳ này trải qua nhiều biến động lớntrong các cuộc chiến tranh và cách mạng. Đảng và Nhà nước Việt Namthời kỳ này chủ yếu khẳng định chính sách đảm bảo tự do tín ngưỡng chongười dân, đấu tranh chống địch lợi dụng về tôn giáo, từ đó củng cố khốiđại đoàn kết dân tộc. Đảng Cộng sản Việt Nam đã cố gắng vận độngđồng bào có đạo ủng hộ cuộc kháng chiến của dân tộc, đồng thời khôngngừng bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về vấn đề tôn giáo ở Việt Nam chocán bộ, đảng viên cũng như toàn dân.Trong chương này, tác giả đi sâu phân tích về bản chất của tôngiáo; quan điểm, chính sách về tự do tín ngưỡng, tôn giáo; quan điểm,chính sách về đoàn kết tôn giáo trong chiến lược Đại đoàn kết toàndân tộc; quan điểm, chính sách về chống lợi dụng tôn giáo; và quanđiểm, chính sách về công tác vận động tôn giáo (hay còn gọi là côngtác tôn giáo vận).Nghiên cứ u Tôn giáo. Số 10 - 2015129Chương 2: Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt nam vềtôn giáo từ năm 1954 đến năm 1975Tác giả đã trình bày bối cảnh lịch sử giai đoạn này như việc thực hiệncác đường lối chiến lược ở hai miền Bắc - Nam của Đảng Cộng sản ViệtNam nhằm xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc và đánh đuổi đế quốcMỹ và bè lũ tai sai giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước. Tác giả đãcho thấy bối cảnh chính trị chung trong nước và quốc tế tác động đến chủtrương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam; tình hình kinh tế, chínhtrị - xã hội, tôn giáo Miền Bắc những năm đầu giải phóng và tình hìnhtôn giáo Miền Nam những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ.Qua phần trình bày của tác giả chúng ta thấy rõ rằng: nếu như trước năm1954, nhiệm vụ chủ yếu của Đảng là tập hợp quần chúng trong đó cóquần chúng tôn giáo trong một mặt trận để tiến hành cuộc đấu tranh giảiphóng dân tộc thì đến giai đoạn này, do Đảng đã trở thành một chínhđảng cầm quyền nên một mặt Đảng Cộng sản Việt Nam phải có quanđiểm, đường lối đúng đắn để tập hợp được đông đảo quần chúng tín đồtham gia xây dựng Miền Bắc Xã hội chủ nghĩa, đấu tranh giải phóngMiền Nam thống nhất nước nhà. Nhưng mặt khác, quan trọng hơn là làmthế nào để quan điểm, đường lối đúng đắn đó phù hợp với thực tiễn cáchmạng Việt Nam mà không bị sức ép từ phía mô hình quản lý tôn giáo củamột quốc gia nào trong hệ thống Xã hội chủ nghĩa. Đảng Cộng sản ViệtNam đã xác định một mô hình quản lý tôn giáo thông qua Hiến pháp vàpháp luật với một nguyên tắc bất di bất dịch là Hiến pháp và pháp luậtphải đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân và tôn trọngquyền tự do ấy; đồng thời còn phải thể chế hàng loạt điều khoản, trong đócó điều khoản chế tài để bảo đảm việc thực hiện pháp luật được nghiêmtúc và có hiệu quả.Trong chương này, tác giả trình bày những nguyên tắc chung về quanđiểm, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về tôn giáo. Đó là: Nguyêntắc Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý đối với tôn giáo; Nguyên tắc tôn trọngtự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân, nghiêm cấm mọi sựxâm phạm quyền tự do này; Nguyên tắc đoàn kết tôn giáo, đoàn kết lươnggiáo; Nguyên tắc quan tâm, tạo điều kiện cho các tôn giáo hoạt động bìnhthường theo pháp luật; Nguyên tắc chống lợi dụng tôn giáo vào hoạt độngphá hoại an ninh trật tự, mê tín dị đoan. Do đặc thù lịch sử giai đoạn này đấtnước chia cắt thành hai miền Nam, Bắc nên Đảng và Nhà nước Việt Namcũng có quan điểm, chính sách đối với tôn giáo ở Miền Nam. Tác giả cũng130Nghiên cứ u Tôn giáo. Số 10 - 2015đã trình bày về chủ trương, chính sách của Trung ương Đảng, Trung ươngCục Miền Nam đối với vấn đề tôn giáo.Chương 3: Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Namvề tôn giáo từ năm 1975 đến năm 1990Bối cảnh lịch sử của giai đoạn này là: Miền Nam đã giải phóng, đấtnước thống nhất, cả nước bước vào giai đoạn xây dựng và bảo vệ tổ quốcViệt Nam Xã hội chủ nghĩa. Trong bối cảnh Miền Nam vừa giải phóng,nhiều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu tôn giáo Quan điểm tôn giáo Chính sách tôn giáo Tôn giáo Việt Nam Chính sách của Đảng về tôn giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 313 0 0 -
15 trang 258 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 218 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 192 0 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 143 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 138 0 0 -
16 trang 125 0 0
-
Hoạt động y tế của tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam qua mô hình phòng thuốc Nam phước thiện
20 trang 123 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 118 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 105 0 0 -
Tin lành Việt Nam qua nghiên cứu của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm (1991 – 2021)
15 trang 98 0 0 -
Mẹ đồng quan và nghi lễ thi đồng quan trong tín ngưỡng thờ Mẫu Tam - Tứ phủ của người Việt
16 trang 79 0 0 -
Tìm hiểu giao thoa văn hóa trong nghi lễ tang ma của cộng đồng người Việt ở tỉnh Udonthani, Thái Lan
17 trang 76 0 0 -
Biến đổi trong thực hành thờ thần Thăng Long tứ trấn ở Hà Nội
17 trang 72 0 0 -
Thần chủ đền Bạch Mã Hà Nội qua các nguồn tư liệu
18 trang 58 1 0 -
Giáo hội Công giáo với môi trường, sinh thái
25 trang 54 0 0 -
Bài giảng Chính trị: Bài 8 - Lương Hồng Sơn
30 trang 53 0 0 -
Bài giảng Cơ sở văn hoá Việt Nam
99 trang 51 0 0 -
Cuộc đời và sự nghiệp của linh mục Gérard Moussay
17 trang 42 0 0 -
Biến đổi tôn giáo và ảnh hưởng tới chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam
17 trang 42 0 0