QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN
Số trang: 3
Loại file: docx
Dung lượng: 25.96 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con người là một thực thể tự nhiên mang bản chất xã hội, có sự thống nhất biện chứnggiữa hai phương diện tự nhiên và xã hội.Từ khái niệm trên, dễ thấy, các phương diện cơ bản của con người gồm có bản tính tựnhiên và bản tính xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN 1. Con người và bản chất của con người: a. Khái niệm con người: Con người là một thực thể tự nhiên mang bản ch ất xã hội, có s ự th ống nh ất bi ện ch ứng giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội. Từ khái niệm trên, dễ thấy, các phương diện cơ bản của con ng ười g ồm có b ản tính t ự nhiên và bản tính xã hội. Ta sẽ đi vào phân tích hai bản tính trên: Bản tính tự nhiên của con người Bản tính xã hội của con người- Bản tính này cho thấy giới tự nhiên là tiền - Bản tính đặc thù của con người, phân biệtđề vật chất đầu tiên quy định sự hình thành con người với các tồn tại khác của giới tựtồn tại và phát triển của con người. nhiên, tạo tư cách “người” cho con người.- Hai giác độ phân tích bản tính tự nhiên của - Hai giác độ phân tích bản chất xã h ội củacon người: con người:+ Thứ nhất: Con người là kết quả của quá + Thứ nhất: Con người không những cótrình tiến hóa và phát triển lâu dài của giới tự nguồn gốc tự nhiên mà còn có có nguồn gốcnhiên. Điều này đã được chủ nghĩa duy vật xã hội, mà trước hết và cơ bản nhất là laobiện chứng và khoa học tự nhiên (đặc biệt là động. Nhờ lao động mà con người tách khỏithuyết tiến hóa của Đác-uyn) chứng minh. loài động vật để phát triển thành người.+ Thứ hai: Con người là một bộ phận của + Thứ hai: Ngoài mối quan hệ xã hội thì mỗigiới tự nhiên, và giới tự nhiên là “thân thể vô người chỉ tồn tại với tư cách là sinh vật thuầncơ của con người. Mối quan hệ biện chứng túy, không thể là con người với ý nghĩa đầynày thể hiện ở chỗ: đủ của nó. Mối quan hệ đó thể hiện ở chỗ: * Giới tự nhiên thay đổi thì con người cũng * Xã hội biến đổi thì mỗi con người cũngthay đổi theo. có sự thay đổi tương ứng. * Giới tự nhiên là môi trường trao đổi vật * Sự phát triển của mỗi cá nhân là ti ền đ ềchất của con người. cho sự phát triển xã hội. * Con người luôn luôn tác động và làmbiến đổi môi trường tự nhiên. b. Bản chất con người: Ta sẽ so sánh quan niệm của các triết gia duy vật trước Mác và kể từ th ời Mác về bảnchất con người: Quan điểm trước Mác Quan điểm kể từ thời Mác về bản chất con người về bản chất con người- Mang tính chất duy vật siêu hình. - Mang tính chất duy vật biện chứng.- Xem xét con người một cách phiến diện, cắt - Xem xét con người trong mối quan hệ vớiđứt mọi sự ràng buộc của con người với thế vạn vật xung quanh, không tách rời giới tựgiới và ngược lại, gán con người vào thực thể nhiên, coi con người là đối tượng nghiên cứutrừu tượng, thần bí. của khoa học tự nhiên.- Tuyệt đối hóa phương diện tự nhiên của con - Vừa thừa nhận bản tính tự nhiên của conngười, xem thường việc lý giải con người từ người, vừa lý giải con người từ giác độ quanphương diện lịch sử xã hội của nó. hệ lịch sử xã hội. Thông qua sự so sánh trên, ta thấy quan điểm kể từ thời Mác khắc phục được những hạnchế của quan điểm duy vật siêu hình. Từ đó, các nhà duy vật biện ch ứng đã góp ph ần kh ẳngđịnh “ bản chất của con người chính là tổng hòa những quan hệ xã hội”. Theo quan điểm duy vật biện chứng về bản chất xã hội của con ng ười thì s ự hình thànhvà phát triển của con người cùng những khả năng sáng tạo lịch sử của nó cần được tiếp cận từgiác độ phân tích và lý giải sự hình thành và phát tri ển nh ững quan h ệ xã h ội c ủa nó trong l ịchsử, trong đó gồm có quan hệ kinh tế, chính trị - xã hội. Vì vậy, giải phóng bản chất con người phải hướng vào giải phóng những quan h ệ kinhtế, chính trị, văn hóa, xã hội của nó, từ đó có thể phát huy khả năng sáng t ạo l ịch sử c ủa conngười. Con người, xét từ giác độ bản chất xã hội của nó,là s ản ph ẩm c ủa l ịch s ử; l ịch s ử sángtạo ra con người trong chừng mực nào thì con người sáng tạo ra lịch sử trong chừng mực đó.Đây là biện chứng mối quan hệ của con người với chính lịch sử của nó, đồng thời lại bị quyđịnh bởi chính lịch sử đó. Như vậy, với tư cách là thực thể xã hội, con người cải biến giới tự nhiên theo nhu cầusinh tồn và phát triển của nó, đồng thời con người cũng sáng t ạo ra l ịch s ử c ủa chính nó, th ựchiện sự phát triển lịch sử đó. Quan niệm khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin về con người để l ại nh ững ý nghĩa quantrọng sau đây: - Không những lý giải con người từ p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN 1. Con người và bản chất của con người: a. Khái niệm con người: Con người là một thực thể tự nhiên mang bản ch ất xã hội, có s ự th ống nh ất bi ện ch ứng giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội. Từ khái niệm trên, dễ thấy, các phương diện cơ bản của con ng ười g ồm có b ản tính t ự nhiên và bản tính xã hội. Ta sẽ đi vào phân tích hai bản tính trên: Bản tính tự nhiên của con người Bản tính xã hội của con người- Bản tính này cho thấy giới tự nhiên là tiền - Bản tính đặc thù của con người, phân biệtđề vật chất đầu tiên quy định sự hình thành con người với các tồn tại khác của giới tựtồn tại và phát triển của con người. nhiên, tạo tư cách “người” cho con người.- Hai giác độ phân tích bản tính tự nhiên của - Hai giác độ phân tích bản chất xã h ội củacon người: con người:+ Thứ nhất: Con người là kết quả của quá + Thứ nhất: Con người không những cótrình tiến hóa và phát triển lâu dài của giới tự nguồn gốc tự nhiên mà còn có có nguồn gốcnhiên. Điều này đã được chủ nghĩa duy vật xã hội, mà trước hết và cơ bản nhất là laobiện chứng và khoa học tự nhiên (đặc biệt là động. Nhờ lao động mà con người tách khỏithuyết tiến hóa của Đác-uyn) chứng minh. loài động vật để phát triển thành người.+ Thứ hai: Con người là một bộ phận của + Thứ hai: Ngoài mối quan hệ xã hội thì mỗigiới tự nhiên, và giới tự nhiên là “thân thể vô người chỉ tồn tại với tư cách là sinh vật thuầncơ của con người. Mối quan hệ biện chứng túy, không thể là con người với ý nghĩa đầynày thể hiện ở chỗ: đủ của nó. Mối quan hệ đó thể hiện ở chỗ: * Giới tự nhiên thay đổi thì con người cũng * Xã hội biến đổi thì mỗi con người cũngthay đổi theo. có sự thay đổi tương ứng. * Giới tự nhiên là môi trường trao đổi vật * Sự phát triển của mỗi cá nhân là ti ền đ ềchất của con người. cho sự phát triển xã hội. * Con người luôn luôn tác động và làmbiến đổi môi trường tự nhiên. b. Bản chất con người: Ta sẽ so sánh quan niệm của các triết gia duy vật trước Mác và kể từ th ời Mác về bảnchất con người: Quan điểm trước Mác Quan điểm kể từ thời Mác về bản chất con người về bản chất con người- Mang tính chất duy vật siêu hình. - Mang tính chất duy vật biện chứng.- Xem xét con người một cách phiến diện, cắt - Xem xét con người trong mối quan hệ vớiđứt mọi sự ràng buộc của con người với thế vạn vật xung quanh, không tách rời giới tựgiới và ngược lại, gán con người vào thực thể nhiên, coi con người là đối tượng nghiên cứutrừu tượng, thần bí. của khoa học tự nhiên.- Tuyệt đối hóa phương diện tự nhiên của con - Vừa thừa nhận bản tính tự nhiên của conngười, xem thường việc lý giải con người từ người, vừa lý giải con người từ giác độ quanphương diện lịch sử xã hội của nó. hệ lịch sử xã hội. Thông qua sự so sánh trên, ta thấy quan điểm kể từ thời Mác khắc phục được những hạnchế của quan điểm duy vật siêu hình. Từ đó, các nhà duy vật biện ch ứng đã góp ph ần kh ẳngđịnh “ bản chất của con người chính là tổng hòa những quan hệ xã hội”. Theo quan điểm duy vật biện chứng về bản chất xã hội của con ng ười thì s ự hình thànhvà phát triển của con người cùng những khả năng sáng tạo lịch sử của nó cần được tiếp cận từgiác độ phân tích và lý giải sự hình thành và phát tri ển nh ững quan h ệ xã h ội c ủa nó trong l ịchsử, trong đó gồm có quan hệ kinh tế, chính trị - xã hội. Vì vậy, giải phóng bản chất con người phải hướng vào giải phóng những quan h ệ kinhtế, chính trị, văn hóa, xã hội của nó, từ đó có thể phát huy khả năng sáng t ạo l ịch sử c ủa conngười. Con người, xét từ giác độ bản chất xã hội của nó,là s ản ph ẩm c ủa l ịch s ử; l ịch s ử sángtạo ra con người trong chừng mực nào thì con người sáng tạo ra lịch sử trong chừng mực đó.Đây là biện chứng mối quan hệ của con người với chính lịch sử của nó, đồng thời lại bị quyđịnh bởi chính lịch sử đó. Như vậy, với tư cách là thực thể xã hội, con người cải biến giới tự nhiên theo nhu cầusinh tồn và phát triển của nó, đồng thời con người cũng sáng t ạo ra l ịch s ử c ủa chính nó, th ựchiện sự phát triển lịch sử đó. Quan niệm khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin về con người để l ại nh ững ý nghĩa quantrọng sau đây: - Không những lý giải con người từ p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bản tính tự nhiên của con người bản tính xã hội chủ nghĩa duy vật vai trò lịch sử quần chúng vai trò cá nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
21 trang 266 0 0
-
20 trang 222 0 0
-
Lý giải của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ý thức
4 trang 162 0 0 -
Bài giảng Triết học - Chương 10: Hình thái kinh tế-xã hội
22 trang 69 0 0 -
31 trang 54 0 0
-
Một số nội dung cơ bản của tư tưởng triết học pháp quyền Christian Wolff (1679 - 1754)
6 trang 44 0 0 -
Bài giảng Triết học - Chương 2: Khái lược về lịch sử triết học trước Marx
34 trang 40 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Bài 4: Chủ nghĩa duy vật
65 trang 33 0 0 -
Bài giảng Triết học - Chương 4: Chủ nghĩa duy vật
11 trang 33 0 0 -
6 trang 30 0 0